Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Đọc hiểu Bút kí "Ai đã đặt tên cho dòng sông ?" - Tác giả: Hoàng Phủ Ngọc Tường

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Đọc hiểu Bút kí "Ai đã đặt tên cho dòng sông ?" - Tác giả: Hoàng Phủ Ngọc Tường

- Sông Hương như “một bản trường ca của rừng già”, với nhiều tiết tấu hùng tráng, dữ dội: khi thì rầm rộ, lúc thì mãnh liệt, khi cuộn xoáy, lúc dịu dàng.

Với

Với biện pháp nhân hoá, tác giả tả sông Hương như “cô gái Digan phóng khóng ”

Sông Hương vùng thượng lưu toát lên vẻ đẹp của sức sống mãnh liệt, hoang dại, đầy cá tính

 

pptx 25 trang phuongtran 5480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Đọc hiểu Bút kí "Ai đã đặt tên cho dòng sông ?" - Tác giả: Hoàng Phủ Ngọc Tường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AI Đà ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG-Hoàng Phủ Ngọc Tường-Nguyễn Hữu PhongTrương Thanh Lê VyTrần Văn HiếuNguyễn Thị Phương NgọcĐây là dòng sông nào ?Sông HươngITìm hiểu chung1. Tác giả- Hoàng Phủ Ngọc Tường Ông sinh ngày 9 tháng 9 năm 1937, tại thành phố Huế, nhưng quê gốc ở làng Bích Khê, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.- Sau khi học hết bậc trung học ở Huế, ông lần lượt trải qua:+ Năm 1960: tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Sài Gòn.+ Năm 1964: nhận bằng Cử nhân triết Đại học Văn khoa Huế.+ Năm 1960 - 1966: dạy tại trường Quốc Học Huế.+ Năm 1966 - 1975: thoát ly gia đình để lên chiến khu, tham gia cuộc kháng chiến chống Mỹ bằng hoạt động văn nghệ.+ Năm 1978: được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam.- Ông từng là Tổng thư ký Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên-Huế, Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên, Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt.Hoàng Phủ Ngọc TườngITìm hiểu chung2. Sự nghiệp văn họca. Tác phẩm chính- Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu (1971), Rất nhiều ánh lửa (1979) , Ai đã đặt tên cho dòng sông (1986), Bản di chúc của cỏ lau (1984), Ngọn núi ảo ảnh (1999),...b. Phong cách nghệ thuật- Là một trong những nhà văn chuyên về bút kí.- Nét đặc sắc trong sáng tác của ông là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lý...Tất cả được thể hiện qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa. Hoàng Phủ Ngọc TườngIIĐọc – hiểu văn bản1. Thủy trình của sông Hươnga. Nơi khởi nguồn- Sông Hương như “một bản trường ca của rừng già”, với nhiều tiết tấu hùng tráng, dữ dội: khi thì rầm rộ, lúc thì mãnh liệt, khi cuộn xoáy, lúc dịu dàng. Với biện pháp nhân hoá, tác giả tả sông Hương như “cô gái Digan phóng khóng ” Sông Hương vùng thượng lưu toát lên vẻ đẹp của sức sống mãnh liệt, hoang dại, đầy cá tínhIIĐọc – hiểu văn bản1. Thủy trình của sông Hươngb. Sông Hương đến ngoại vi thành phố Huế- Giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại, sông Hương là “cô gái đẹp ngủ mơ màng ”- Khi ra khỏi vùng núi: như nàng tiên được đánh thức à sông Hương bừng lên sức trẻ và niềm khao khát của tuổi thanh xuân trong sự “chuyển dòng liên tục”, rồi “vòng những khúc quanh đột ngột ”- Vừa mạnh mẽ vừa dịu dàng, khi qua từng địa điểm, sông Hương có lúc “mềm như tấm lụa”, có khi ánh lên “những phản quang nhiều màu sắc sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” và mang “vẻ đẹp trầm mặc” khi qua bao lăng tẩm, đền đài mang niềm kiêu hãnh “âm u trong những rừng thông cô tịch” cho đến lúc bừng sáng, tươi tắn khi gặp “tiếng chuông Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà”IIĐọc – hiểu văn bản1. Thủy trình của sông Hươngc. Sông Hương đến giữa thành phố Huế- Như đã tìm thấy chính mình khi gặp thành phố thân yêu, sông Hương “vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long”, rồi “uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến cồn Hến”, khiến “dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu”.- Như đã tìm thấy chính mình khi gặp thành phố thân yêu, sông Hương “vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long”, rồi “uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến cồn Hến”, khiến “dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu”. - Tác giả so sánh sông Hương với những con sông nổi tiếng khác trên thế giới, nhưng trong cách biểu đạt tài hoa của tác giả thì sông Hương được cảm nhận với nhiều góc độ + Nhìn bằng con mắt hội họa sông Hương tạo những đường nét thật tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính của cố đô. + Ở góc độ âm nhạc: sông Hương đẹp như một điệu slow sâu lắng, trữ tình. + Với trái tim đa tình à sông Hương là người tình dịu dàng và chung thuỷ của Sông Hương như một cô gái Huế duyên dáng, điểm tô thêm cho vẻ đẹp Huế.- Như đã tìm thấy chính mình khi gặp thành phố thân yêu, sông Hương “vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long”, rồi “uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến cồn Hến”, khiến “dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu”. - Tác giả so sánh sông Hương với những con sông nổi tiếng khác trên thế giới, nhưng trong cách biểu đạt tài hoa của tác giả thì sông Hương được cảm nhận với nhiều góc độ + Nhìn bằng con mắt hội họa sông Hương tạo những đường nét thật tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính của cố đô. + Ở góc độ âm nhạc: sông Hương đẹp như một điệu slow sâu lắng, trữ tình. + Với trái tim đa tình à sông Hương là người tình dịu dàng và chung thuỷ của Sông Hương như một cô gái Huế duyên dáng, điểm tô thêm cho vẻ đẹp Huế.Tác giả đã so sánh Hương Giang với những con sông nổi tiếng nào ?IIĐọc – hiểu văn bản1. Thủy trình của sông Hươngd. Sông Hương trước khi giã biệt thành phố HuếSông Hương giống như “người tình dịu dàng và chung thủy. Con sông như nàng Kiều “trong đêm tự tình”, trở lại tìm Kim Trọng để nói một lời thề trước lúc đi xaIIĐọc – hiểu văn bản2. Dòng sông của thi ca và lịch sửa. Sông Hương trong mối quan hệ lịch sử dân tộc- Thời vua Hùng: sông Hương là dòng sông biên thuỳ xa xôi.- Trong Dư địa chí của Nguyễn Trãi, sông Hương được đặt tên là Linh Giang, gắn với cuộc chiến tranh của dân tộc Đại Việt.- Vào thế kỉ XVIII “nó vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ”.- Thế kỷ XIX: sông Hương sống hết lịch sử bi tráng của những cuộc kháng chiến- Nó chứng kiến thời đại mới với cách mạng 8-1945 và bao chiến công qua hai cuộc chiến tranh vệ quốc sau này. - Trong mối quan hệ nghiêm trang này, ông Hương mang vẻ đẹp của một bản hùng ca ghi dấu bao chiến công oanh liệt của dân tộc.IIĐọc – hiểu văn bản2. Dòng sông của thi ca và lịch sửb. Sông Hương trong mối quan hệ cuộc đời và thi ca- Sông Hương là một nhân chứng nhẫn nại và kiên cường qua những thăng trầm của cuộc đời- Và khi hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình thì “trở về với cuộc sống bình thường làm một người con gái dịu dàng của đất nước” - Mỗi nhà thơ có cái nhìn rất riêng về sông Hương, có một dòng thi ca về sông Hương, là nguồn cảm hứng bất tận cho các văn nghệ sĩ.Trên dòng Hương GiangEm buông mái chèoTrời trong veoNước trong veoEm buông mái chèoTrên dòng Hương Giang Tiếng hát sông Hương- Tố HữuGió theo lối gió, mây đường mây,Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay...Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,Có chở trăng về kịp tối nay?Đây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc TửTạo hoá gây chi cuộc hý trường,Đến nay thấm thoắt mấy tinh sương.Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo,Nền cũ lâu đài bóng tịch dương.Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt,Nước còn chau mặt với tang thương.Nghìn năm gương cũ soi kim cổ,Cảnh đấy người đây luống đoạn trường.Thăng Long thành hoài cổ - Bà Huyện Thanh QuanIIITổng kết1. Nghệ thuậtVăn phong tao nhã, hướng nội tinh tế và tài hoa- Ngôn từ phong phú, gợi hình, gợi cảm, câu văn giàu nhạc điệu- Các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa, so sánh được sử dụng một cách hiệu quả2. Ý nghĩa văn bảnThể hiện những phát hiện, khám phá sâu sắc và độc đáo về sông Hương, bộc lộ tình yêu tha thiết, sâu lắng và niềm tự hào lớn lao của nhà văn đối với dòng sông quê hương, với xứ Huế thân thươngCảm ơn thầy cô và các bạn đã theo dõi 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_12_doc_hieu_but_ki_ai_da_dat_ten_c.pptx