Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Bút kí "Ai đã đặt tên cho dòng sông ?" - Tác giả: Hoàng Phủ Ngọc Tường

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Bút kí "Ai đã đặt tên cho dòng sông ?" - Tác giả: Hoàng Phủ Ngọc Tường

Tiểu dẫn:

Tác giả:

2. Sự nghiệp sáng tác:

- Sáng tác chính: SGK.

Văn phong:

+ Chất trí tuệ + trữ tình, nghị luận sắc bén + t duy đa chiều.

+ Hành văn hớng nội, súc tích, phong tình, lãng mạn.

+ Kiến thức phong phú của nhiều lĩnh vực.

 

ppt 31 trang phuongtran 4982
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Bút kí "Ai đã đặt tên cho dòng sông ?" - Tác giả: Hoàng Phủ Ngọc Tường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cụ đến dự giờ thăm lớp AiBỳt kớđã đặt tên cho dòng sông?ai đã đặt tên cho dòng sông?Tiết 1Hoàng Phủ Ngọc TườngTiểu dẫn:Tác giả:- Sinh năm 1937, tại Huế.- Là cây bút xuất sắc trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.- Là nhà văn tài hoa có vốn hiểu biết phong phú.ai đã đặt tên cho dòng sông?Tiết 1Hoàng Phủ Ngọc TườngTiểu dẫn:Tác giả:2. Sự nghiệp sáng tác:- Sáng tác chính: SGK.Văn phong:+ Chất trí tuệ + trữ tình, nghị luận sắc bén + tư duy đa chiều.+ Hành văn hướng nội, súc tích, phong tình, lãng mạn.+ Kiến thức phong phú của nhiều lĩnh vực.ai đã đặt tên cho dòng sông?Tiết 1Hoàng Phủ Ngọc TườngTiểu dẫn:Tác giả:2. Sự nghiệp sáng tác:- Sáng tác chính: SGK.Văn phong:Bút kí “Ai đã dặt tên cho dòng sông ?”:+ Viết tại Huế 4-1-1981 in trong tập bút kí cùng tên.+ Đặc trưng: tự do, phóng túng, thể hiện cái tôi trữ tình.ai đã đặt tên cho dòng sông?Tiết 1Hoàng Phủ Ngọc TườngTiểu dẫn:Tác giả:2. Sự nghiệp sáng tác:II. Đọc - hiểu văn bản:1. Vẻ đẹp thiên nhiên của sông Hương:Vẻ đẹp thiên nhiên của sông Hươngở thượng nguồnở đồng bằngTrong lòng tp HuếBản trường ca của rừng già Người con gái đẹp Vui tươi hẳn lên * NT: so sánh, nhân hóa, tính từ, liên tưởng -Là cô gái Di-gan -Người mẹ phù sa -Tìm kiếm tp tương lai -Phản quang nhiều màu sắc -Trầm mặc như triết lí, cổ thi -Mềm hẳn đi như 1 tiếng “vâng” -Ôm trọn thành phố -Dâng tặng Huế điệu slow -Trôi đi thật chậm * Trữ tình mượt mà, súc tích, tài hoa, mê đắm * Trí tuệ uyên bác, sáng tạo độc đáo, cảm xúc lãng mạn, tình yêu tha thiết II. Tìm chi tiết đoạn tríchai đã đặt tên cho dòng sông?lớp 12a7Hoàng Phủ Ngọc Tường 1. Vẻ đẹp của sông HươngNhóm1,3: Tìm hiểu vẻ đẹp của sông Hương khi ở thượng nguồn? Nhận xét cách miêu tả của tác giả?Nhóm5,6: Tìm hiểu vẻ đẹp của sông Hương trong lòng thành phố Huế? Nhận xét cách miêu tả của tác giả?Nhóm2,4: Tìm hiểu vẻ đẹp của sông Hương khi ở ngoại vi thành phố Huế? Nhận xét cách miêu tả của tác giả?A.Vẻ đẹp được phát hiện từ cảnh sắc thiên nhiênThảoLuậnnhóm II. Tìm chi tiết đoạn tríchai đã đặt tên cho dòng sông?lớp 12a7Hoàng Phủ Ngọc Tường 1. Vẻ đẹp của sông HươngA.Vẻ đẹp được phát hiện từ cảnh sắc thiên nhiênSông Hương ở thượng nguồn II. Tìm chi tiết đoạn tríchai đã đặt tên cho dòng sông?lớp 12a7Hoàng Phủ Ngọc Tường 1. Vẻ đẹp của sông HươngA.Vẻ đẹp được phát hiện từ cảnh sắc thiên nhiênSông Hương ở ngoại vi thành phố Huế: II. Tìm chi tiết đoạn tríchai đã đặt tên cho dòng sông?lớp 12a7Hoàng Phủ Ngọc Tường 1. Vẻ đẹp của sông HươngA.Vẻ đẹp được phát hiện từ cảnh sắc thiên nhiênSông Hương trong lòng thành phố Huế II. Tìm chi tiết đoạn tríchai đã đặt tên cho dòng sông?lớp 12a7Hoàng Phủ Ngọc Tường 1. Vẻ đẹp của sông HươngA.Vẻ đẹp được phát hiện từ cảnh sắc thiên nhiênSông Hương ở thượng nguồnKhi qua dãy Trường Sơn hùng vĩKhi ra khỏi rừng giàLà bản trường ca của rừng già Như một cô gái Gigan phóng khoáng,man dại Bản lĩnh, gan dạ Đóng kín phần tâm hồn sâu thẳm của mình ở cửa rừng Mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở.Nhận xét: Sông Hương mang vẻ đẹp phóng khoáng và man dại, dịu dàng và trí tuệ.Nhóm 1,3 II. Tìm chi tiết đoạn tríchai đã đặt tên cho dòng sông?lớp 12a7Hoàng Phủ Ngọc Tường 1. Vẻ đẹp của sông HươngA.Vẻ đẹp được phát hiện từ cảnh sắc thiên nhiênSông Hương ở ngoại vi thành phố=>Như người con gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Chiêm Hoá đầy hoa dại.=>Chuyển dòng liên tục, uốn mình theo những đường cong thật mềm=>Mang vẻ đẹp đa dạng, phong phúDòng sông mềm như dải lụa Sắc màu biến ảo theo thời gian Trầm mặc, cổ kính, mang sắc tháitriết lý, cổ thiVui tươi, hồn nhiên... Nhận xét => Sông Hương qua cái nhìn đày lãng mạn của Hoàng Phủ Ngọc Tường như một cô gái Digan dịu dàng mơ mộng đang khao khát đi tìm thành phố tình yêu theo tiếng gọi vang vọng từ trái tim. Nhóm 2,4 II. Tìm chi tiết đoạn tríchai đã đặt tên cho dòng sông?lớp 12a7Hoàng Phủ Ngọc Tường 1. Vẻ đẹp của sông HươngA.Vẻ đẹp được phát hiện từ cảnh sắc thiên nhiênSông Hương trong lòng thành phố Huế=> Vui tươi hẳn lên=> Uốn một cánh cung rất nhẹ=>Mềm hẳn đi như một tiếng “vâng” không nói của tình yêu=> Sông Hương chảy “ lặng tờ”=> Điệu Slow tình cảm Dành riêng cho Huế=> Sông Hương rời Huế trong lưu luyến Nhận xét: Giọng văn nhẹ nhàng, sâu lắng, giàu liên tưởng Vốn tri thức phong phú, uyên bác Tình yêu Huế đậm đà, sâu sắc => Yêu mến, tự hào, trân trọng vẻ đẹp quê hương. Nhóm 5,6Sụng Hương ở thượng nguồnSụng Hương ở ngoại vi thành phố HuếSụng Hương giữa lũng thành phốSụng Hương – “bản trường ca của rừng già”Sụng Hương – “cụ gỏi Di – gan phúng khoỏng và man dại”Sụng Hương – “người mẹ phự sa của một vựng văn húa xứ sở”Sụng Hương – “người gỏi đẹp” bừng tỉnh sau một giỏc ngủ dàiSụng Hương – “vẻ đẹp trầm mặc”, “như triết lớ, như cổ thi”Sụng Hương – “điệu slow tỡnh cảm dành riờng cho Huế”Sụng Hương – “người tài nữ đỏnh đàn lỳc đờm khuya” Sụng Hương – người tỡnh dịu dàng và thủy chung II. Tìm chi tiết đoạn tríchai đã đặt tên cho dòng sông?lớp 12a7Hoàng Phủ Ngọc Tường 1. Vẻ đẹp của sông HươngA.Vẻ đẹp được phát hiện từ cảnh sắc thiên nhiên II. Tìm chi tiết đoạn tríchai đã đặt tên cho dòng sông?lớp 12a7Hoàng Phủ Ngọc Tường 1. Vẻ đẹp của sông HươngA.Vẻ đẹp được phát hiện từ cảnh sắc thiên nhiênCuộc gặp gỡ giữa sông Hương-HuếTP Huế hiện lên qua những hình ảnh nào?Vẻ đẹp của sông Hương khi gặp Huế được miêu tả bằng nghệ thuật nào? Cuộc gặp gỡ ấy gợi cho em cảm nhận gì? II. Tìm chi tiết đoạn tríchai đã đặt tên cho dòng sông?lớp 12a7Hoàng Phủ Ngọc Tường 1. Vẻ đẹp của sông HươngA.Vẻ đẹp được phát hiện từ cảnh sắc thiên nhiênCuộc gặp gỡ giữa sông Hương-Huế- Cầu Tràng Tiền = vành trăng non in ngần trên nền trời.- Uốn một cánh cung rất nhẹ = tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu.- Những lâu đài của đất cố đô soi bóng xuống dòng sông xanh biếc.-Các nhánh sông toả đI khắp thành phố như muốn ôm trọ Huế vào lòng. Sông Hương và Huế hoà vào làm một, sông Hương làm nên vẻ đẹp của Huế, Huế làm nên vẻ đẹp trầm tư, sâu lắng của sông Hương. Sông Hương giảm hẳn lưu tốc, suôi đi thực chậm..yên tĩnh, khát vọng được gắn bó, lưu lại mãi với mảnh đất nơi đây.HuếS. Hương II. Tìm chi tiết đoạn tríchai đã đặt tên cho dòng sông?lớp 12a7Hoàng Phủ Ngọc Tường 1. Vẻ đẹp của sông HươngA.Vẻ đẹp được phát hiện từ cảnh sắc thiên nhiênKhi tạm biệt TP Huế, Sông Hương ra đi trong tâm trạng như thế nào?Sự liên tưởng của Hoàng Phủ Ngọc Tường ở đây có gì thú vị?Sông HươngHuế- Rời khỏi kinh thành, sông Hương ôm lấy đảo Cồn Hến, lưu luyến ra đi -Đột ngột rẽ ngoặt lại để gặp TP yêu dấu 1 lần cuối.- Quanh năm mơ màng trong sương khói và biêng biếc màu xanh của tre trúc , vườn cau.- Thị trấn bao quanh là nơi Huế dõi thoi 10 dặm trường đình. Sự lưu luyến bịn rịn của đôi tình nhân trong chia biệt. Gợi liên tưởng đến mối tình Kim trọng- thuý Kiều. Sông Hương giống như nàng Kiều trong đêm tự tình với chàng Kim vớinỗi vấn vương, lẳng lơ,kín đáo của tình yêu, như tấm lòng chung tình của người dân nơi Châu Hoá với quê hương xứ sở. II. Tìm chi tiết đoạn tríchai đã đặt tên cho dòng sông?lớp 12a7Hoàng Phủ Ngọc Tường 1. Vẻ đẹp của sông HươngA.Vẻ đẹp được phát hiện từ cảnh sắc thiên nhiênB.Vẻ đẹp được khám phá từ góc độ văn hoá Dòng sông Hương đã làm nên nét văn hoá độc đáo của xứ Huế như thế nào? II. Tìm chi tiết đoạn tríchai đã đặt tên cho dòng sông?lớp 12a7Hoàng Phủ Ngọc Tường 1. Vẻ đẹp của sông HươngA.Vẻ đẹp được phát hiện từ cảnh sắc thiên nhiênB.Vẻ đẹp được khám phá từ góc độ văn hoá Dòng sông âm nhạcLà người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya.Là nơi sinh thành ra toàn bộ nền âm nhạc cổ điển của HuếLà cảm hứng để Nguyễn Du viết lên khúc đàn của nàng Kiều. II. Tìm chi tiết đoạn tríchai đã đặt tên cho dòng sông?lớp 12a7Hoàng Phủ Ngọc Tường 1. Vẻ đẹp của sông HươngA.Vẻ đẹp được phát hiện từ cảnh sắc thiên nhiênB.Vẻ đẹp được khám phá từ góc độ văn hoá Dòng sông thi caLà dòng sông không gặp lại mình( )Luôn đem đến nguồn cảm hứng mới mẻ, bất tận cho các thi nhân. II. Tìm chi tiết đoạn tríchai đã đặt tên cho dòng sông?lớp 12a7Hoàng Phủ Ngọc Tường 1. Vẻ đẹp của sông HươngA.Vẻ đẹp được phát hiện từ cảnh sắc thiên nhiênB.Vẻ đẹp được khám phá từ góc độ văn hoá Dòng sông gắn với những phong tục, với vẻ đẹp tâm hồn của người dân xứ Huế. Màn sương khói trên sông Hương = màu áo điền lục, một sắc áo cưới của các cô dâu trẻ trong tiết sương trắng.Vẻ trầm mặc sâu lắng của sông Hương cũng như một nét riêng trong vẻ đẹp tâm hồn của người xứ Huế: “Rất dịu dàng và rất trầm tư”.ai đã đặt tên cho dòng sông?lớp 12a7Hoàng Phủ Ngọc Tường 1. Vẻ đẹp của sông HươngA.Vẻ đẹp được phát hiện từ cảnh sắc thiên nhiên B.Vẻ đẹp được khám phá từ góc độ văn hoá C.Vẻ đẹp được phát hiện từ lịch sử hào hùng của Huế Dựa vào bài soạn hãy sơ đồ hoá kiến thức theo hướng dẫn, gợi ý ?C.Vẻ đẹp được phát hiện từ lịch sử hào hùng của Huế Thời kì lịch sử Chiến công lịch sửThời xa xưaThời trung đạiThời chống PhápThời chống MĩLà một dòng sông biên thuỳ xa xôi của đất nước các vua Hùng.* Dòng Linh Giang đã chiến đấu oanh liệt để bảo vệ biên giới phía nam Tổ quốc Đại Việt * Vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân * Sống hết lịch sử bi tráng với máu của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương* Đi vào thời đại CMT8 với những chiến công rung chuyển.Góp mình vào chiến dịch Mùa xuân 1968 (Mậu thân)ai đã đặt tên cho dòng sông?lớp 12a7Hoàng Phủ Ngọc Tường 1. Vẻ đẹp của sông Hương 2. Nhan đề Ai đã đặt tên cho dòng sôngTại sao dòng sông trong bút kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường lại có tên gọi là sông Hương?Tên gọi:Sự hoá thân từ một huyền thoại ý nghĩaKhẳng định, ngợi ca vẻ đẹp Sông Hương Nỗi niềm vương vấn, lưu luyến trước vẻ đẹp như không bao giờ khám phá hết của sông Hương II. Tìm chi tiết đoạn tríchai đã đặt tên cho dòng sông?lớp 12a7Hoàng Phủ Ngọc Tường 1. Vẻ đẹp của sông Hương 2. Nhan đề Ai đã đặt tên cho dòng sông 3. Nét đẹp của văn phong HPNT:Nét đẹp trong văn phong Hoàng Phủ Ngọc Tường trong đoạn trích nay?*Tác giả đã soi bằng tâm hồn mình và tình yêu quê hương xứ sở vào sông Hương => khiến đối tượng trở nên lung linh, đa dang như đời sống tâm hồn con người.* Sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú cộng với sự uyên bác về các phương diện địa lý, lịch sử, văn hoá, nghệ thuật đã tạo nên áng văn đặc sắc này. II. Tìm chi tiết đoạn tríchai đã đặt tên cho dòng sông?lớp 12a7Hoàng Phủ Ngọc Tường 1. Vẻ đẹp của sông Hương 2. Nhan đề Ai đã đặt tên cho dòng sông 3. Nét đẹp của văn phong HPNT:* Ngôn ngữ phong phú, giàu hình ảnh, bộc lộ cảm xúc, sử dụng nhiều biện pháp tu từ như so sánh, ẩn dụ, nhân hoá * Có sự kết hợp hài hoà giữa cảm xúc và trí tuệ, chủ quan và khách quan ( chủ quan là sự trải nghiệm của bản thân; khách quan là đối tượng miêu tả - dòng sông Hương). II. Tìm chi tiết đoạn tríchai đã đặt tên cho dòng sông?lớp 12a7Hoàng Phủ Ngọc Tường 1. Vẻ đẹp của sông Hương 2. Nhan đề Ai đã đặt tên cho dòng sông 3. Nét đẹp của văn phong HPNT:Hình tượng cái tôi của Hoàng Phủ Ngọc Tường hấp dẫn em ở điểm gì?Hình tượng cái tôi tác giảTình yêu thiết tha đến say đắm của tác giả đối với cảnh và người nơi xứ Huế.Phong cách viết kí của HPNT: Phóng túng, tài hoa, giàu thông tin văn hoá, địa lý, lịch sử và giàu chất trữ tình lãng mạn. II. Tìm chi tiết đoạn tríchai đã đặt tên cho dòng sông?lớp 12a7Hoàng Phủ Ngọc Tường III. Tổng Kết: ( Ghi nhớ SGK). Đoạn trích bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông?là đoạn văn xuôi xúc tích và đầy chất thơ về sông Hương. nét đặc sắc làm nên sức hấp dẫn của đoạn văn là những xúc cảm sâu lắng được tổng hợp từ một vốn hiểu biết phong phú về văn hoá, lịch sử, địa lí và văn chương cùng một văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và tài hoa. II. Tìm chi tiết đoạn tríchai đã đặt tên cho dòng sông?lớp 12a7Hoàng Phủ Ngọc Tường III. Tổng Kết: ( Ghi nhớ SGK).Bài tập về nhà: So sánh vẻ đẹp sông Hương với sông Đà? Chỉ ra nét riêng trong văn phong của hai tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường và Nguyễn Tuân.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_12_but_ki_ai_da_dat_ten_cho_dong_s.ppt