Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Bút kí "Ai đã đặt tên cho dòng sông ?" - Chuyên đề: Vẻ đẹp sông hương nhìn từ góc độ địa lý

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Bút kí "Ai đã đặt tên cho dòng sông ?" - Chuyên đề: Vẻ đẹp sông hương nhìn từ góc độ địa lý

- So sánh: Sông Hương như “một bản trường ca của rừng già”

Hùng tráng, dữ dội: rầm rộ ,mãnh liệt ,cuộn xoáy

Trữ tình : dịu dàng và say đắm

 

pptx 52 trang phuongtran 6160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Bút kí "Ai đã đặt tên cho dòng sông ?" - Chuyên đề: Vẻ đẹp sông hương nhìn từ góc độ địa lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP CHUYÊN ĐỀVẺ ĐẸP SÔNG HƯƠNG NHÌN TỪ GÓC ĐỘ ĐỊA LÝGÓC THỊ TRẤN BAO VINHCHÙA THIÊN MỤBÌNH MINH TRÊN SÔNG HƯƠNG NÚI NGỰCẦU TRÀNG TIỀN TRÊN SÔNG HƯƠNGBIỀN BÃI VÙNG NGOẠI ÔMỘT GÓC SÔNG HƯƠNG ÊM ĐỀMMỘT GÓC KINH THÀNH HUẾĐÊM NHẠC TRÊN SÔNG HƯƠNGÁO DÀI HUẾCHỢ NỔI TRÊN PHÁ TAM GIANGCHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNGĐÊM TRÊN SÔNG HƯƠNGTOÀN CẢNH THÀNH PHỐ HUẾCHUYÊN ĐỀVẺ ĐẸP SÔNG HƯƠNG NHÌN TỪ GÓC ĐỘ ĐỊA LÝSÔNG HƯƠNG Ở THƯỢNG NGUỒNCHUYÊN ĐỀVẺ ĐẸP SÔNG HƯƠNG NHÌN TỪ GÓC ĐỘ ĐỊA LÝ- So sánh: Sông Hương như “một bản trường ca của rừng già” Hùng tráng, dữ dội: rầm rộ ,mãnh liệt ,cuộn xoáy Trữ tình : dịu dàng và say đắm1. Sông Hương ở thượng nguồn. - Nhân hóa: sông Hương sống nửa cuộc đời như “Cô gái Digan phóng khoáng và man dại” - So sánh: như “người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở”với những nét tính cách: Dịu dàng, trí tuệ Âm thầm, lặng lẽ => Dòng sông với những nét tính cách phong phú, đa dạng. Nổi bật là “bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng nhưng cũng vô cùng nữ tính”.2. Sông Hương trong không gian ngoại vi thành phố.- Vẻ đẹp của “người gái đẹp” bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài:+ Sông Hương như nàng tiên được đánh thức: Bừng lên sức trẻ và niềm khát khao của tuổi thanh xuân trong sự “chuyển dòng liên tục”, “vòng những khúc quanh đột ngột”, uốn mình theo những đường cong thật mềm.+ Vượt qua những chướng ngại vật: “vẽ một hình cung thật tròn”,“ôm lấy chân đồi Thiên Mụ”, “trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách” - Vẻ đẹp thiên nhiên đa dạng: + Màu sắc: Sắc nước xanh thẳm, có lúc ánh lên rực rỡ những phản quang nhiều màu sắc: sớm xanh, trưa vàng, chiều tím.+ Dáng vẻ: So sánh: mềm như tấm lụa: qua Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo+ Tâm hồn, tính cách: Nhân hóa: trầm mặc (qua những lăng tẩm ) nhưng bỗng trở lên tươi tắn, bừng sáng (khi nghe thấy những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà)=>Phô khoe vẻ đẹp, đường cong của người con gái đặc biệt vẫn làm toát lên vẻ đa dạng của thiên nhiên dưới nhiều góc nhìn nghệ thuật.3. Sông Hương trong không gian kinh thành Huế- Bắt đầu đi vào thành phố: So sánh: “người tình vui tươi duyên dáng”+ Dấu hiệu của thành phố: ngoại ô Kim Long (biền bãi xanh biếc), cây cầu trắng in ngần trên nền trời như những vành trăng non.+ Khi giáp mặt thành phố: sông Hương làm dáng lần cuối cùng trước khi gặp người yêu ( thành phố Huế): uốn một cánh cung thật mềm như tiếng vâng không nói ra của tình yêu - Trong lòng thành phố Huế: + So sánh: Lưu tốc chậm như “điệu slow dành riêng cho Huế”> Sông Hương giống như người tình dịu dàng, đắm say và thủy chung trong hành trình tìm kiếm, gặp gỡ và chia tay với người yêu (thành phố Huế)Dãy Trường SơnNúi Kim PhụngNgã ba tuầnĐiện Hòn ChénNguyệt Biều,Lương QuánChùa Thiên MụKim LongCồn HếnBao VinhBằng LãngVĩ dạBÀI TẬP CỦNG CỐCâu 1. Miêu tả sông Hương ở thượng nguồn, nhà văn đã sử dụng biện phá tu từ nào là chủ yếu?A. Nhân hóaB. So sánhC. Nói quáD. Ẩn dụCâu 2. Khi giáp mặt thành phố, sông Hương mang đặc tính nào?Mạnh mẽ, hùng trángVui tươi, duyên dángC. Lẳng lơ, kín đáoD. Âm thầm, lặng lẽ hi sinh Câu 3. Ngay câu mở đầu văn bản “Ai đã đặt tên cho dòng sông” tác giả đã nêu điểm gì đặc biệt của dòng sông Hương?A. Quá trình hình thành, kiến tạo của dòng sông qua nhiều thế kỉ.B. Vẻ đẹp dữ dội, hùng tráng của dòng sông Hương ở đoạn thượng lưu.C. Những bí ẩn về hành trình của dòng sông Hương trước khi xuôi về cố đô Huế.D. Trong các dòng sông đẹp trên thế giới, chỉ có sông Hương là thuộc về một thành phố duy nhất - thành phố Huế. Câu 4:Trong phần miêu tả dòng sông Hương ở rừng già phía thượng nguồn, tác giả đã nêu lên đặc điểm gì trong "phần tâm hồn sâu thẳm" của dòng Hương giang? A. Dịu dàng, đằm thắm. B. Dịu dàng và trí tuệ của "người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở". C. Sông Hương mang một vẻ đẹp phóng khoáng và man dại, "một tâm hồn tự do và trong sáng" D. Sông Hương, từ lúc mới ra đời, đã có mối dây liên hệ, gắn bó kì lạ với thành phố Huế. Câu 5:Nhịp điệu chậm rãi, lặng tờ của dòng sông Hương khi chảy qua thành phố Huế được tác giả so sánh với: Điệu slow chậm rãi, sâu lắng và trữ tình.B. Những đám băng trôi trên sông Nê-va C. Người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya D. Những hoa đăng bồng bềnh chao nhẹ trên mặt nước.Câu 6:Trong văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông?, khi miêu tả đoạn sông Hương vòng về "gặp lại" thành phố Huế ở thị trấn Bao Vinh, tác giả đã so sánh dòng sông với: A. "một tiếng "vâng" không nói ra của tình yêu." B. "một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ...người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở." C. nàng Kiều sau đêm tự tình trở lại tìm Kim Trọng để nói lời thề trước khi từ giã. D. người tài nữ đánh khúc đàn lúc đêm khuya để giã biệt người yêu.Câu 7:Đọc đoạn văn sau:"Từ đây, như đã tìm đúng đường về, sông Hương vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long, kéo một nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam - đông bắc, phía đó, nơi cuối đường, nó đã nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non.." Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì?A. Hoán dụ và nhân hóa C. Ẩn dụ và so sánh.B. Ẩn dụ và nhân hóa. D. So sánh và nhân hóa. Câu 8:Điền vào dấu [...] để hoàn thành câu văn trong văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông?: "Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như [...]." A. "một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại". B. "người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại". C. "một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác." D. "người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở".Câu 9:Sông Hương mang "vẻ đẹp trầm mặc nhất" ở: A. Đoạn từ ngoại ô Kim Long đến Cồn Hến. B. Đoạn chảy qua các ngọn đồi xuôi về Thiên Mụ, nơi có những lăng tẩm của vua chúa nhà Nguyễn thấp thoáng trong những cánh rừng thông u tịch. C. Đoạn từ thượng nguồn về ngã ba Tuần rồi đến chân núi Ngọc Trản với những "khúc quanh đột ngột", "những đường cong thật mềm". D. Đoạn từ Cồn Hến qua Vĩ Dạ rồi rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp thị trấn Bao Vinh.Câu 10.Đâu không phải là yếu tố tạo nên thành công của văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông?? A. Vốn hiểu biết sâu rộng của nhà văn về nhiều lĩnh vực: văn hóa, địa lý, lịch sử, văn chương. B. Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và rất mực tài hoa. C. Tình yêu đắm say, sự gắn bó thiết tha, sâu nặng của tác giả với dòng sông Hương, với đất và người xứ Huế. D. Giọng điệu thông minh, sắc sảo pha lẫn sự hóm hỉnh, từng trải.Đoạn thơ tham khảo: Tạm biệt Huế ( Thu Bồn)xin chào Huế một lần anh đến để ngàn lần anh nhớ hư vô em rất thực nắng thì mờ ảo xin đừng lầm em với cố đô áo trắng hỡi thuở tìm em không thấy nắng minh mang mấy nhịp Tràng Tiền nón rất Huế mà đời không phải thế mặt trời lên từ phía nón em nghiêng nhịp cầu cong và con đường thẳng một đời anh đi mãi chẳng về đâu con sông dùng dằng con sông không chảy sông chảy vào lòng nên Huế rất sâuBÀI TẬP VỀ NHÀLập sơ đồ hình cây về vẻ đẹp sông Hương dưới góc nhìn địa líĐọc kĩ lại tác phẩm để cảm nhận chất tài hoa trong nghệ thuật ngôn từ của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường.CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM Đà THEO DÕI

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_12_but_ki_ai_da_dat_ten_cho_dong_s.pptx