Bài giảng môn Ngữ Văn Khối 12 - Tuần 17: Ai đã đặt tên cho dòng sông (trích)
- Tài hoa, trữ tình, hướng nội, mê đắm, sở trường về thể loại bút kí và tản văn.
- Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lý
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ Văn Khối 12 - Tuần 17: Ai đã đặt tên cho dòng sông (trích)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? HOÀNG PHỦ NGỌC T Ư ỜNG TÌM HIỂU CHUNG CUỘC ĐỜI VÀ CON NG Ư ỜI SỰ NGHIÊP SÁNG TÁC TÁC PHẨM “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG” TÌM HIỂU CHUNG: 1. CUỘC ĐỜI VÀ CON NGƯỜI: - Hoàng Phủ Ngọc T ư ờng (9/9/1937) - Quê ở Quảng Trị sống, học tập, tr ư ởng thành và gắn bó sâu sắc với Huế. Tâm hồn tình cảm thấm đẫm chất văn hóa của xứ Huế. - Ông là nhà tri thức yêu n ư ớc Nhà văn có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực. Lối hành văn hướng nội, xúc tích, mê đắm tài hoa. Kết hợp nhuần nhuyễn. + Chất trí tuệ và chất trữ tình. + Nghị luận sắc bén với tư duy đa chiều. - Sau khi học xong ở Huế, ông lần lượt trải qua: 1960 1964 1960-1966 1966 1978 1987 T ốt nghiệp Đại học Sư phạm Sài Gòn Cử nhân triết Đại học Văn khoa Huế. T hoát ly lên chiến khu theo MTGP D ạy Triết tại trường Quốc Học Huế. Đ ược kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam Đảng viên đảng Cộng sản Viêt Nam - Ông từng là Tổng thư ký Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên-Huế - Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên - Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt . Các giải th ư ởng: - Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam, 1980. - Tặng thưởng Văn học Ủy ban toàn quốc LH các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, 1999, 2008 .- Giải A giải thưởng Văn học Nghệ thuật Cố đô (1998-2003). - Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật, 2007. GIA ĐÌNH Vợ : Lâm Thị Mỹ Dạ N hà thơ Con Hoàng Dạ Thư làm việc tại Nhà xuất bản Trẻ Con Hoàng Dạ Thi (từng làm thơ, viết văn) hiện đã định cư tại Mỹ Hoàng Phủ Ngọc T ư ờng Nhà văn lúc trẻ Trái đứng: Thanh Hải, Ngọc T ư ờng, Trần Hoàn Ngồi: Tô Nhuận Vỹ, ? Trái: Nguyễn Trọng Tạo, Trần Dần, Ngọc T ư ờng,?, Phùng Quán,?. Ông và Vợ Chân dung ông qua nét vẽ của họa sĩ Đinh C ư ờng Chân dung ông qua nét vẽ của Trịnh Công S ơ n 2. Sự nghiệp sáng tác: 1971 Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu 1979 Rất nhiều ánh lửa 1986 Ai đã đặt tên cho dòng sông? 1995 Hoa trái quanh tôi 1999 Ngọn núi áo ảnh Ngoài ra còn có một số tác phẩm khác: 1992 1998 2001 2007 Ng ư ời hái phù dung Ng ư ời ham ch ơ i Miền gái đẹp Miền cỏ th ơ m DẠ KHÚC Có một buổi chiều nào như chiều xưaAnh về trên cát nóngĐường dài vành môi khát bỏngEm đến dịu dàng như một cơn mưaCó buổi chiều nào như chiều quaLòng tràn đầy thương mếnMang cả xuân thì em đếnThắm nồng như một bông hoaCó buổi chiều nào người bỏ vui chơiCho tôi chiếc hôn nồng cháyNỗi đau bắt đầu từ đấyNgọt ngào như trái nho tươi Có buổi chiều nào mộng mị vây quanhNửa vành mi cong hờn dỗiEm xoã muộn sầu trên gốiRối bời như mớ tơ xanhCó buổi chiều nào hình như chưa nguôiVầng trăng sáng màu vĩnh viễnEm có lời thề dâng hiếnCho anh trọn một đời ngườiCó buổi nào như chiều nayCăn phòng anh bóng tối dâng đầyAnh lặng thầm như là cái bóngHoa tàn một mình mà em không hay. Dạ khúc là một mối tình tan vỡ, với những dự cảm ngay từ ban đầu, khi chàng trai say đắm trong nụ hôn anh đã biết “nỗi đau bắt đầu từ ấy” đã biết tình yêu luôn là nơi phát khởi cho những nỗi đau. Nhưng đó là nỗi đau đớn ngọt ngào mà ít người từ chối được. Phong cách nghệ thuật: - Tài hoa, trữ tình, h ư ớng nội, mê đắm, sở tr ư ờng về thể loại bút kí và tản văn. - Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều đ ư ợc tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lý 3. Tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”: Nhan đề này gợi cho các bạn cảm giác gì? ợi sự tò mò kích thích người đọc Dẫn dắt người đọc đến cội nguồn tên gọi của dòng Sông Hương thơ mộng Là cái cớ để ca ngợi, miêu tả vẻ đẹp của dòng Sông Hương gắn với mảnh đất cố đô cổ kính . Thể hiện tình cảm ngỡ ngàng, ngưỡng mộ, trân trọng của tác giả đối vơi Sông Hương và xứ Huế thân yêu 3. Tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”: Tác phẩm thuộc thể loại gì? - Thể loại: Bút kí - Là bài bút kí xuất sắc, viết tại Huế vào ngày 4/1/1981 in trong tập sách cùng tên năm 1968. - Bài bút kí có 3 phần, văn bản d ư ới đây trích phần thứ nhất cộng với lời kết của toàn tác phẩm. Bố cục đoạn trích được chia ra làm mấy phần? Bố cục: đ ư ợc chia làm 2 phần Phần 1: “Từ đầu quê hương xứ sở” S ông Hương và vẻ đẹp tự nhiên đầy mê đắm của nó - Phần 2: “Tiếp theo hết” Sông Hương với vẻ đẹp văn hóa lịch sử và thi ca . Bố cục: *Phần 1: chia làm 4 chặng - Chặng 1: “Từ đầu chân núi Kim Phụng” Sông Hương ở thượng nguồn - Chặng 2: “T iếp theo bát ngát tiếng gà ” Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế - Chặng 3: “T iếp theo nỗi l òng” Sông Hương khi chảy vào thành phố Huế - Chặng 4: C òn lại Sông Hương khi rời khỏi thành phố Huế Phần 2: chia làm 4 chặng - Chặng 1: “t ừ hiển nhiên một lời thề ” N ét đẹp lịch sử sông Hương Của Huế - Chặng 2: “T iếp theo dòng sông ” nét đẹp văn hóa độc đáo của xứ Huế - Chặng 3: “T iếp theo từ ấy ” N ét đẹp thơ ca của Sông Hương - Chặng 4 : “ Từ Có một nhà thơ hết bài ” T rả lời cho câu hỏi ai đã đặt tên cho dòng sông? Câu 1 : Tác giả Hoàng Phủ Ngọc T ư ờng sinh ra tại? A. Đà Nẵng B. Huế C. Nghệ An D. Quảng Trị Câu 2 : Chọn đáp án đúng: A. 1960, Hoàng Phủ Ngọc Tường tốt nghiệp Đại học Sư phạm Huế B. 196 0 , Hoàng Phủ Ngọc Tường tốt nghiệp Đại học Sư phạm Đà Nẵng C. 1960, Hoàng Phủ Ngọc Tường tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội D. 1960, Hoàng Phủ Ngọc Tường tốt nghiệp Đại học Sư phạm Sài Gòn Câu 3: Tính từ năm 2022 thì Hoàng Phủ Ngọc T ư ờng đã bao nhiêu tuổi? A. 85 tuổi B. 84 tuổi C. 86 tuổi D. 88 tuổi Câu 4 : Ngoài sáng tác văn học, Hoàng Phủ Ngọc Tường từng làm công việc nào sau đây? Năm 1960 – 1966: Hoàng Phủ Ngọc Tường dạy học tại trường Quốc Học Huế . A. Dạy học B. Họa sĩ C. Nhạc sĩ D. Bác sĩ Câu 5 : Hoàng Phủ Ngọc Tường từng tham gia chiến đấu bằng văn nghệ trong cuộc kháng chiến chống đế quốc nào? A. Pháp B. Mĩ C. Cả hai đáp án trên Câu 6: Con gái đầu của Hoàng Phủ Ngọc T ư ờng tên là gì? A. Hoàng Dạ Th ư B. Hoàng Ngọc Anh C. Hoàng Dạ Yến D. Hoàng Yến Anh 2 ng ư ời con là Hoàng Dạ Th ư và Hoàng Dạ Thi Câu 7 : Đâu không phải chức vụ mà Hoàng Phủ Ngọc Tường từng làm ? A. Tổng thư kí Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên – Huế B. Bí th ư Ban chấp hành Trung ư ơng Đảng cộng sản Việt Nam C. Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt D. Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên Câu 8 : Nội dung sau đúng hay sai ? “Năm 1978, Hoàng Phủ Ngọc Tường trở thành Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam”. A. Đúng B. Sai Năm 1978, Hoàng Phủ Ngọc Tường được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam. Câu 9 : Tác phẩm nào dưới đây không phải sáng tác của Hoàng Phủ Ngọc Tường ? A. Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu B. Rất nhiều ánh lửa C. Máu và Hoa D. Ng ư ời hái phù dung Tập th ơ Máu và Hoa của Tố Hữu năm 1972-1977
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_12_tuan_17_ai_da_dat_ten_cho_dong_song.pptx