Bài giảng điện tử Ngữ Văn Lớp 12 - Tuần 7: Tây tiến

Bài giảng điện tử Ngữ Văn Lớp 12 - Tuần 7: Tây tiến

 Mạch liên kết giữa các đoạn chính là mạch cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ: Nỗi nhớ da diết về đồng đội, về những kỉ niệm của đoàn quân gắn liền với khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, hiểm trở mà đầy thơ mộng

ppt 57 trang Hoài Vân Nam 05/07/2023 2030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng điện tử Ngữ Văn Lớp 12 - Tuần 7: Tây tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19, 20: 
-Quang Dũng- 
TÂY TIẾN 
QUANG DŨNG 
- Tên khai sinh là Bùi Đình Diệm , quê: Phượng Trì - Đan Phượng-Hà Tây 
Là một nghệ sĩ đa tài: Làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc dấu ấn hội hoạ và âm nhạc in đậm trong các thi phẩm 
I. TÌM HIỂU CHUNG: 
1. Tác giả Quang Dũng 
Tranh của nhà thơ Quang Dũng. 
Phong cách thơ: phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và 
tài hoa 
 - 2001, được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật. 
- Sáng tác chính: Mây đầu ô ( thơ , 1968), Thơ văn Quang Dũng ( tuyển thơ văn , 1988) 
- Thành lập: đầu năm 1947 
- Nhiệm vụ : Phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt – Lào, đánh tiêu hao lực lượng quân đội thực dân Pháp 
- Địa bàn hoạt động: Sơn La, Lai Châu, Hoà Bình, miền Tây Thanh Hoá, Sầm Nưa (Lào) địa bàn rộng lớn, hoang vu, hiểm trở, rừng thiêng nước độc 
2. Bài thơ Tây Tiến: 
a. Đoàn quân Tây Tiến: 
MINH HỌA HÀNH TRÌNH CỦA TÂY TIẾN 
Thành phần : Phần đông là thanh niên Hà Nội, trong đó có nhiều học sinh, sinh viên; 
Điều kiện sống, chiến đấu gian khổ, thiếu thốn về vật chất, bệnh sốt rét hoành hành dữ dội. Tuy vậy, họ vẫn sống rất lạc quan, vẫn giữ cốt cách hoà hoa, lãng mạn. 
- Sau một thời gian hoạt động ở Lào, trở về Hoà Bình thành lập Trung đoàn 52. 
Cựu chiến binh Tây Tiến với con đường Tây Tiến mới được đặt tên 
Quang Dũng từng là đại đội trưởng của binh đoànTây Tiến 
Cuối năm 1948, ông chuyển sang đơn vị khác. Tại làng Phù Lưu Chanh (Hà Tây), tác giả viết bài thơ này. Lúc đầu bài thơ có tên là “ Nhớ Tây Tiến ” 
- In trong tập “Mây đầu ô” 
2. Tác phẩm: 
b. Hoàn cảnh sáng tác : 
II. ĐỌC - HIỂU 
HƯỚNG DẪN CÁCH ĐỌC: 
Giọng đọc phù hợp với giọng điệu của các câu , các đoạn thơ : 
 Những câu thơ nhiều thanh trắc : giọng khoẻ , chắc , gọn 
Những câu thơ nhiều thanh bằng : giọng êm ái , ngân nga 
 Ngắt nhịp 4/3 
Soâng Maõ xa roài Taây Tieán ôi! 
Nhôù veà röøng nuùi nhôù chôi vôi 
Saøi Khao söông lấp ñoaøn quaân moûi 
Möôøng Laùt hoa veà trong ñeâm hôi 
Doác leân khuùc khuyûu doác thaêm thaúm 
Heo huùt coàn maây suùng ngöûi trôøi 
Ngaøn thöôùc leân cao ngaøn thöôùc xuoáng 
Nhaø ai Pha Luoâng möa xa khôi 
Anh baïn daõi daàu khoâng böôùc nöõa 
Guïc leân suùng muõ boû queân ñôøi 
Chieàu chieàu oai linh thaùc gaàm theùt 
Ñeâm ñeâm Möôøng Hòch coïp treâu ngöôøi 
Nhôù oâi Taây Tieán côm leân khoùi 
Mai Chaâu muøa em thôm neáp xoâi 
 Doanh traïi böøng leân hoäi ñuoác hoa 
 Kìa em xieâm aùo töï bao giôø 
 Kheøn leân man ñieäu naøng e aáp 
 Nhaïc veà Vieân Chaên xaây hoàn thô 
Ngöôøi ñi Chaâu Moäc chieàu söông aáy 
Coù thaáy hoàn lau neûo beán bôø 
Coù nhôù daùng ngöôøi treân ñoäc moäc 
Troâi doøng nöôùc luõ hoa ñong ñöa 
Taây Tieán ñoaøn binh khoâng moïc toùc 
Quaân xanh maøu laù döõ oai huøm 
Maét tröøng göûi moäng qua bieân giôùi 
Ñeâm mô Haø Noäi daùng kieàu thôm 
Rải raùc bieân cöông moà vieãn xöù 
Chieán tröôøng ñi chaúng tieác ñôøi xanh 
AÙo baøo thay chieáu anh veà ñaát 
Soâng Maõ gaàm leân khuùc ñoäc haønh 
Taây Tieán ngöôøi ñi khoâng heïn öôùc 
Ñöôøng leân thaêm thaúm moät chia phoâi 
Ai leân Taây Tieán muøa xuaân aáy 
Hoàn veà Saàm Nöùa chaúng veà xuoâi 
- Đoạn 1: “Sông Mã ... thơm nếp xôi” : Những cuộc hành quân gian khổ và khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, dữ dội. 
 - Đoạn 2: “Doanh trại ... hoa đong đưa” : Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân trong đêm liên hoan và cảnh sông nước miền Tây thơ mộng. 
 - Đoạn 3: “ Tây Tiến đoàn ... khúc độc hành”: Chân dung người lính Tây Tiến 
 - Đoạn 4: “Tây Tiến ... chẳng về xuôi”: Lời thề gắn bó với đoàn quân Tây Tiến 
1. Bố cục: 
 Mạch liên kết giữa các đoạn chính là mạch cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ: Nỗi nhớ da diết về đồng đội, về những kỉ niệm của đoàn quân gắn liền với khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, hiểm trở mà đầy thơ mộng 
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! 
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi 
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi 
Mường Lát hoa về trong đêm hơi 
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm 
Heo hút cồn mây súng ngửi trời 
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống 
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi 
Anh bạn dãi dầu không bước nữa 
Gục lên súng mũ bỏ quên đời! 
Chiều chiều oai linh thác gầm thét 
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người 
Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói 
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi. 
Khơi nguồn nỗi nhớ 
Thiên nhiên Tây Bắc 
Hình tượng người lính 
Thiên nhiên Tây Bắc 
Hình tượng người lính 
Khổ 1 : Kỉ niệm về những cuộc hành quân 
và cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, dữ dội 
a.Hai câu đầu: Khơi mở mạch cảm xúc cho bài thơ: 
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi, 
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.” 
2.1. Đoạn 1: Những cuộc hành quân gian khổ và khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, dữ dội 
2. Phân tích: 
 - Sông Mã, rừng núi ( Không gian) Gợi nhắc về một miền kí ức, miền nhớ khôn nguôi 
Xa rồi (Thời gian) Đã là quá khứ, là hoài niệm. Có một sự nuối tiếc, day dứt trong hai chữ ấy.. 
 “ Tây Tiến ơi!” : Tiếng gọi thiết tha bật lên từ một nỗi nhớ dâng trào, không thể kìm nén của chủ thể 
Nhớ chơi vơi: Hình tượng hóa nỗi nhớ. Âm “ơi” ở câu 1 bắt vần với từ láy “chơi vơi” gợi trạng thái cụ thể: nỗi nhớ như đang lửng lơ giữa không gian, nhẹ tênh, không trọng lượng mà sâu nặng vô cùng 
 Cảm xúc chủ đạo, xuyên suốt bài thơ là một nỗi nhớ da diết, mãnh liệt, thường trực, ám ảnh, bao trùm cả không gian-thời gian 
 Hai câu thơ là một tiếng gọi –gọi về những gì thân thuộc, đáng nhớ nhất trong tâm tưởng nhà thơ về một thời Tây Tiến. Theo tiếng gọi ấy, bao kỉ niệm sẽ thức dậy, ùa về 
b. 12 câu thơ tiếp 
* Bức tranh thiên nhiên miền Tây 
Sài Khao, Mường Lát, Mường Hịch, Pha Luông, Mai Châu : Những địa danh- tên đất, tên làng lạ lẫm, tạo ấn tượng về những vùng đất xa xôi của Tổ quốc-nơi gắn với bao kỉ niệm của người lính 
 Tây Tiến 
 Địa hình Tây Bắc hiểm trở: 
+ “sương lấp”, “đêm hơi”: sương khói núi rừng che lấp lối đi, che lấp dáng người trong mờ ảo, hư thực 
+ “Dốc lên khúc khuỷu/ dốc thăm thẳm”: 5 thanh trắc, 2 thanh bằng, điệp từ “dốc”, nhịp 4/3, từ láy khúc khuỷu, thăm thẳm 
+ “Ngàn thước lên cao/ ngàn thước xuống”: đối (lên-xuống), điệp, nhịp 4/3 
Câu chữ như bị bẻ gãy để tạo hình về độ cao dựng đứng giữa hai triền dốc. Nhịp 4/3 trở thành giao điểm phân định rạch ròi hai hướng lên-xuống của vô vàn những con dốc trên con đường hành quân gập ghềnh, khúc khuỷu, gian khổ của người lính 
+ “ Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi ”: Câu thơ toàn vần bằng, âm “ơi” cuối câu tạo độ ngân nga, vang xa, gợi nên sự bao la, bình lặng của cảnh vật 
 Ba câu thơ trước là nét vẽ gân guốc, rắn rỏi thì đâylại là một nét vẽ mềm mại 
Thiên nhiên Tây Bắc hoang dã, dữ dội: 
+ “Thác gầm thét” 
+ “Cọp trêu người” 
 Vẻ hoang dại, dữ dội, chứa đầy bí mật là mối đe dọa khủng khiếp thường trực ( chiều chiều, đêm đêm ) của con người 
Cảnh núi rừng miền Tây hoang sơ, hiểm trở với đủ núi cao, vực sâu, dốc thẳm, mưa rừng, sương núi, thác gầm, thú dữ Không gian nghệ thuật được mở ra cả ba chiều cao, sâu, rộng với những nét vẽ vừa hiện thực vừa mơ hồ, hư ảo, làm nền cho sự xuất hiện của hình ảnh người lính 
* Hình ảnh người lính 
Núi rừng Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội, hiểm trở là thử thách không nhỏ với con người. Trong không gian ấy, có thể hình dung hình ảnh những chàng trai Tây Tiến đang trên đường hành quân gian lao, nghe thấy hơi thở, nhìn thấy bước chân nặng nhọc trên những con dốc dựng đứng, sự mỏi mệt sau những chặng đường xa.. 
“Heo hút cồn mây súng ngửi trời ” 
 nhân hóa: vừa tô đậm độ cao chót vót của dốc núi, vừa thể hiện sự tinh nghịch, trẻ trung của người lính trong gian khổ, họ vẫn lạc quan, yêu đời. 
“Anh bạn dãi dầu không bước nữa 
Gục lên súng mũ bỏ quên đời ” 
Trên chặng đường hành quân gian khổ, người lính quá tạm nghỉ, ngủ thiếp đi trong chốc lát 
Người lính hi sinh, cái chết đến với họ nhẹ nhàng, thanh thản... 
Dù hiểu theo cách nào, hai câu thơ cũng toát lên vẻ đẹp bi tráng của người lính. Đó là tư thế, là khí phách hiên ngang sẵn sàng xả thân, coi thường gian khó và cả cái chết 
Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói 
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi 
Nỗi nhớ về kỉ niệm ấm áp tình quân dân. 
Là phút nghỉ chân ở một bản làng, bữa 
Cơm tỏa hương nếp mới như xua tan 
 bao nhiêu vất vả nhọc nhằn của cuộc 
hành trình gian khổ 
Bước ngoặt về cảm xúc, chuẩn bị cho đoạn sau 
Đoạn 1 là bức tranh thiên nhiên Tây Bắc với vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội trải dọc theo con đường hành quân, làm nền cho hình ảnh người lính Tây Tiến. Bút pháp lãng mạn ưa cực tả, thủ pháp đối lập đã tạo ra trong đoạn thơ bên cạnh những mảng vẽ đậm, bạo tay là những đường nét mảnh mai, mềm mại 
 Đọan 2 : Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân trong đêm liên hoan + cảnh sông nước miền Tây thơ mộng. 
a) Cảnh đêm liên hoan văn nghệ giữa người lính Tây Tiến với người dân địa phương : được miêu tả bằng những chi tiết vừa thực vừa ảo, mang vẻ đẹp của xứ lạ phương xa. 
- Ánh sáng lung linh của lửa đuốc  cả “ doanh trại bừng lên ”. 
- Âm thanh của tiếng khèn, tiếng nhạc  làm ngất ngây lòng người. 
- Hình ảnh cô sơn nữ xuất hiện trong bộ “ xiêm áo ”, vừa e thẹn vừa tình tứ “ e ấp ” trong vũ điệu đậm sắc màu núi rừng “ man điệu ”  làm say lòng người lính Tây Tiến. 
b) Cảnh sông nước Tây Bắc thơ mộng, trữ tình : 
- Không gian dòng sông trong 1 buổi chiều sương giăng. 
- Bến bờ lặng tờ, hoang dại. 
- Nổi bật lên là hình ảnh những con người Tây Bắc khéo léo, tài hoa trên những chiếc thuyền độc mộc. 
- Những bông hoa rừng “ đong đưa ”, “ hồn lau nẻo bến bờ ” làm duyên trên dòng nước lũ. 
 Chất thơ và chất nhạc trong đọan thơ này hòa quyện 1 cách tài tình. 
 Đọan 4 : Lời thề gắn bó với Tây Tiến 
 Nhịp thơ chậm, giọng thơ buồn, nhưng linh hồn của đoạn thơ vẫn toát lên vẻ hào hùng : 
 - Cái tinh thần một đi không trở lại : “ Người đi không hẹn ước ”. 
 - Tình cảm gắn bó của những người lính Tây Tiến và cũng là của tác giả đối với đồng đội : “ Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi ”. 
III. Tổng kết : (GHI NHỚ) 
Núi rừng Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng 
Sµi Khao s­¬ng lÊp 
®oµn qu©n mái 
M­êng l¸t hoa vÒ trong ®ªm h¬i 
Dèc lªn khóc khuûu dèc th¨m th¼m 
Heo hót cån m©y sóng ngöi trêi 
Ngµn th­íc lªn cao ngµn th­íc xuèng 
Nhµ ai Pha Lu«ng m­a xa kh¬i 
Anh b¹n d·i dÇu kh«ng b­íc n÷a 
Gôc lªn sóng mò bá quªn ®êi 
ChiÒu chiÒu oai linh th¸c gÇm thÐt 
§ªm ®ªm M­êng HÞch cäp trªu ng­êi 
Nhí «i T©y TiÕn c¬m lªn khãi 
Mai Ch©u mïa em th¬m nÕp x«i 
Doanh tr¹i bõng lªn héi ®uèc hoa 
K×a em xiªm ¸o tù bao giê 
KhÌn lªn man ®iÖu nµng e Êp 
Nh¹c vÒ Viªn Ch¨n x©y hån th¬ 
Ng­êi ®i Ch©u Méc chiÒu s­¬ng Êy 
Cã thÊy hån lau nÎo bÕn bê 
Cã nhí d¸ng ng­êi trªn ®éc méc 
Tr«i dßng n­íc lò hoa ®ong ®­a 
T©y TiÕn ®oµn binh kh«ng mäc tãc 
Qu©n xanh mµu l¸ gi÷ oai hïm 
M¾t trõng göi m«ng qua biªn giíi 
§ªm m¬ Hµ Néi d¸ng kiÒu th¬m 
R¶i r¸c biªn c­¬ng må viÔn xø 
ChiÕn tr­êng ®i ch¼ng tiÕc ®êi xanh 
¸o bµo thay chiÕu anh vÒ ®Êt 
S«ng M· gÇm lªn khóc ®éc hµnh 
T©y TiÕn ng­êi ®i kh«ng hÑn ­íc 
§­êng lªn th¨m th¼m mét chia ph«i 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dien_tu_ngu_van_lop_12_tuan_7_tay_tien.ppt