Bài giảng điện tử Ngữ Văn Khối 12 - Tuần 2: Tuyên ngôn độc lập

Bài giảng điện tử Ngữ Văn Khối 12 - Tuần 2: Tuyên ngôn độc lập

- Chú trọng tính chân thật và tính dân tộc, phải có ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV.

+ Người yêu cầu văn nghệ sĩ phải “miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn” những đề tài hiện thực phong phú của cách mạng.

+ Người nhắc nhở giới nghệ sĩ “nên chú ý phát huy cốt cách dân tộc” và đề cao sự sáng tạo, “chớ gò bó họ vào khuôn, làm mất vẻ sáng tạo”.

- Người luôn đặt câu hỏi:

 + “Viết cho ai?” (Đối tượng),

 + “Viết để làm gì?” (Mục đích),

 + Quyết định: “Viết cái gì?” (Nội dung)

 + “Viết thế nào?” (Hình thức).

=> Những tác phẩm của Người có tư tưởng sâu sắc, nội dung thiết thực, hình thức nghệ thuật sinh động, đa dạng.

 

pptx 23 trang Hoài Vân Nam 05/07/2023 2090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng điện tử Ngữ Văn Khối 12 - Tuần 2: Tuyên ngôn độc lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đ 
I 
Đ 
Ư 
Ơ 
N 
G 
M 
Ô 
C 
A 
N 
H 
K 
H 
U 
Y 
A 
V 
I 
Ê 
N 
G 
L 
Ă 
N 
G 
B 
A 
C 
N 
H 
 
T 
K 
I 
T 
R 
O 
N 
G 
T 
U 
P 
A 
C 
P 
O 
N 
G 
U 
Y 
Ê 
N 
T 
A 
T 
T 
H 
A 
N 
H 
D 
I 
C 
H 
U 
C 
D 
A 
Y 
H 
O 
C 
G 
I 
A 
G 
A 
O 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Núi cao lên đến tận cùng/ Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non là hai câu thơ trong bài thơ nào của Bác ? 
1 
Tên chữ Hán của bài thơ Chiều tối ? 
Tiếng suối trong như tiếng hát xa/Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa là câu thơ trong bài thơ nào? 
Bài thơ là dòng cảm xúc của một người con miền Nam khi được ra thăm lăng Bác? 
 là tập thơ được viết trong thời gian từ tháng 8/1942 đến tháng 9/1943? 
Một địa danh nổi tiếng ở Cao Bằng có trong bài thơ của Bác? 
Tên chữ của Bác Hồ là ? 
Văn bản cuối cùng mà Người soạn thảo? 
Đây là công việc Bác Hồ từng tham gia tại trường Dục Thanh, Phan Thiết? 
Sống ở trên đời người cũng vậy/Gian nan rèn luyện mới thành công là hai câu thơ trong bài thơ nào của Bác? 
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP 
HỒ CHÍ MINH 
PHẦN I. TÁC GIẢ 
Ai nhanh hơn? 
Trong thời gian 2 phút, hãy nối cột A với cột B để có những thông tin chính xác về tiểu sử, quá trình hoạt động cách mạng của Bác 
A 
B 
1. 19 – 5 – 1890 
c. Tháp Mười đẹp nhất hoa sen 
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ 
(Bảo Định Giang) 
-> Một “búp sen xanh” hé nở giữa làng Sen 
 2. 1911 
a. Đất nước đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi! 
Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác 
 (Chế Lan Viên) 
-> Từ bến Nhà Rồng, Bác ra đi tìm đường cứu nước 
3. 1923 – 1941 
b. Người đi hỏi khắp bóng cờ châu Mĩ, châu Phi Những đất tự do những trời nô lệ 
Những con đường cách mạng đang tìm đi 
 (Chế Lan Viên) 
-> Bác hoạt động cách mạng ở Pháp, Liên Xô, Trung Quốc... 
A 
B 
4. tháng 2 năm 1941 
e. Bác đã về đây tổ quốc ơi 
Nhớ thương, hòn đất ấm hơi người 
 Ba mươi năm ấy chân không nghỉ 
Mà đến bây giờ mới tới nơi! (Tố Hữu) 
-> Bác về nước lãnh đạo phong trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền 
5. từ tháng 8 – 1942 đến tháng 9 - 1943 
d. Ngâm thơ ta vốn không ham,Nhưng vì trong ngục biết làm chi đây?Ngày dài ngâm ngợi cho khuây,Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do. 
(Hồ Chí Minh) 
-> Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam khi người sang Trung Quốc tranh thủ sự viện trợ quốc tế 
A 
B 
6. 2- 9 – 1945 
a. Trời bỗng xanh hơn, nắng chói lòa 
Ta nhìn lên Bác, Bác nhìn ta 
Bốn phương chắc cũng nhìn ta đó 
 Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa! 
(Tố Hữu) 
-> Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. 
7. 2 – 9 - 1969 
g. Bác đã lên đường theo tổ tiên 
Mác – Lê Nin thế giới Người Hiền 
Ánh hào quang đỏ thêm sông núi 
Dắt chúng con cùng nhau tiến lên 
(Tố Hữu) 
-> Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời 
I. Vài nét về tiểu sử : 
1. Quê hương, gia đình, thời niên thiếu. 
- Tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung (19-5-1890 mất 2 – 9 – 1969) 
- Quê: làng Kim Liên, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 
- Thời trẻ: 
+ Học tại trường Quốc học Huế. 
+ Dạy học ở trường Dục Thanh (P.Thiết) lấy tên gọi Nguyễn Tất Thành. 
- Trong thời kì đầu hoạt động cách mạng: lấy tên gọi Nguyễn Ái Quốc. 
- Về nước lấy tên là Hồ Chí Minh. 
=> HCM gắn bó trọn đời với dân với nước, với sự nghiệp giải phóng dân tộc của VN và phong trào cách mạng thế giới. 
- Gia đình: Nhà n ho yêu nước , quê nội là làng Kim Liên ( làng Sen) Nam Đàn, Nghệ An . Cha là cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc – Tri huyện Bình Khê, mẹ là bà Hoàng Thị Loan ở làng Hoàng Trù( làng Chùa), Nam Đàn, NA ). 
Nguyễn Thị Thanh (1884 -1954) 
Nguyễn Sinh Khiêm (1888 – 1950) 
Nguyễn Sinh Sắc (1862 – 1929) 
Hoàng Thị Loan (1868 - 1901 
- 1911 ra đi tìm đường cứu nước. 
191 9 bản Yêu sách của nhân dân An Nam 
1920 thành viên sáng lập Đảng CS Pháp 
1923 – 1941: Hoạt động CM ở Liên Xô, Trung Quốc, Thái Lan. 
2/ 1941 về nước tiếp tục hoạt động cách mạng. 
1942 – 1943 : bị Tưởng Giới Thạch bắt giam. 
2/9/1945 đọc Tuyên ngôn Độc lập. 
194 6 – 1969 : chủ tịch nước, lãnh đạo nhân dân chống Pháp – Mỹ 
2/9/1969 từ trần . 
=> Là vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại, một nhà văn, nhà thơ lớn của dt 
2. Quá trình hoạt động cách mạng: 
- Năm 1990: kỉ niệm 100 năm ngày sinh của chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) suy tôn là “ Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa ”. 
 Sự nghiệp chính là sự nghiệp cách mạng, nhưng người cũng để lại một sự nghiệp văn học to lớn. 
=> Hồ Chí Minh là người chiến sĩ kiên cường trên suốt nửa thế kỉ tham gia cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc, là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. 
- Trong sự nghiệp cách mạng lớn lao của Bác, có một di sản vô cùng quý báu để lại cho dân tộc, đó là sự nghiệp văn học. 
 - Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh không tự nhận mình là nhà văn, nhà thơ. Người chỉ xem mình là người bạn thân của văn nghệ, người yêu văn nghệ. 
- Nhưng rồi chính hoàn cảnh thôi thúc, nhiệm vụ cách mạng yêu cầu, môi trường xã hội và thiên nhiên gợi cảm, cộng với tài năng và tâm hồn chan chứa cảm xúc, Người đã sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị. 
- Hồ Chí Minh am hiểu quy luật và đặc trưng hoạt động của văn nghệ, từ phương diện chính trị đến nghệ thuật biểu hiện. điều này thể hiện trực tiếp trong quan điểm sáng tác của Người. 
II. Sự nghiệp văn học. 
1. Quan điểm sáng tác 
- Bác coi văn học là vũ khí chiến đấu lợi hại phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp CM. 
+ Quan điểm này thể hiện trong 2 câu thơ: 
“ Nay ở trong thơ nên có thép 
Nhà thơ cũng phải biết xung phong ” 
(Cảm tưởng đọc “ Thiên gia thi ”) . 
+ Về sau trong Thư gửi các hoạ sĩ nhân dịp triển lãm hội hoạ 1951 , Người lại khẳng định: 
 “ Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy ”. 
- Chú trọng tính chân thật và tính dân tộc, phải có ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV. 
+ Người yêu cầu văn nghệ sĩ phải “miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn” những đề tài hiện thực phong phú của cách mạng. 
+ Người nhắc nhở giới nghệ sĩ “nên chú ý phát huy cốt cách dân tộc” và đề cao sự sáng tạo, “chớ gò bó họ vào khuôn, làm mất vẻ sáng tạo”. 
- Người luôn đặt câu hỏi: 
 + “ Viết cho ai ?” (Đối tượng), 
 + “ Viết để làm gì ?” (Mục đích), 
 + Quyết định: “ Viết cái gì ?” (Nội dung) 
 + “ Viết thế nào ?” (Hình thức). 
=> Những tác phẩm của Người có tư tưởng sâu sắc, nội dung thiết thực, hình thức nghệ thuật sinh động, đa dạng. 
2. Di sản văn học. 
a. Văn chính luận. 
- Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) 
++ Lên án tội ác và chính sách tàn bạo của Chính phủ Pháp đối với các nước thuộc địa. 
++ Lay động tình cảm người đọc bằng những sự việc chân thật và ngòi bút châm biếm sắc sảo, giàu chất trí tuệ. 
- Tuyên ngôn độc lập (1945) 
-> Giá trị: Một văn kiện có ý nghĩa lích sử trọng đại và là một áng văn chính luận mẫu mực 
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946). 
 Được viết trong những giờ phút đặc biệt của dân tộc, văn phong hùng hồn, tha thiết làm rung động trái tim những người yêu nước. 
- Mục đích: 
+ Đấu tranh chính trị và kêu gọi sự đoàn kết dân tộc. 
+ Lí lẽ vững vàng, thuyết phục, ngôn từ giản dị. 
Lời than vãn của bà Trưng Trắc (1922); Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (1925); Nhật ký chìm tàu (1931); 
Vừa đi đường vừa kể chuyện (1963) 
b. Truyện và kí 
 Vi hành (1923) 
- Vạch trần bản chất cướp nước của TDP và bọn tay sai bán nước. 
- Ca ngợi những người chiến sĩ CM kiên cường đấu tranh vì độc lập tự do của DT. 
- Lối viết cô đọng, sáng tạo, mang màu sắc hiện đại 
c. Thơ ca: 
250 bài thơ 
Nhật ký trong tù 
- Phản ánh tâm hồn và nhân cách cao đẹp của người chiến sĩ Cm. 
- Thơ ca làlĩnh vực sáng tạo nổi bật nhất trong sự nghiệp văn học của Bác . 
3. Phong cách nghệ thuật: 
- VĂN CHÍNH LUẬN 
- TRUYỆN VÀ KÍ 
- THƠ CA 
+ Ngắn gọn, tư duy sắc sảo, lập luận chặt chẽ. 
+ Lí lẽ đanh thép, bằng chứng thuyết phục. 
+ Giàu tính chiến đấu và đa dạng về bút pháp 
+ Thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ . 
+ Nghệ thuật trào phúng vừa sắc bén vừa thâm thuý.. 
+ Thơ tuyên truyền: giản dị, mộc mạc, mang màu sắc dân gian hiện đại. 
+ Thơ theo cảm hứng nghệ thuật: Hàm súc, giàu chất trữ tình và tính chiến đấu. 
TỔNG KẾT: 
 GHI NHỚ- SKG 
Mộ 
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng. 
 Chiều tối 
 (Người dịch: Nam Trân ) 
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ, Chòm mây trôi nhẹ giữa từng không; Cô em xóm núi xay ngô tối, Xay hết, lò than đã rực hồng. 
III. LUYỆN TẬP: 
Bài tập 1 /29 sgk 
III. LUYỆN TẬP: 
Gợi ý BT1/29 
Màu sắc cổ điển 
Tinh thần hiện đại 
- Bức tranh thiên nhiên: núi rừng, cánh chim, chòm mây 
- Bút pháp chấm phá, tả cảnh ngụ tình 
- Sự hoà hợp giữa con người và thiên nhiên 
- Hình tượng thơ có sự vận động theo hướng ánh sáng, sự sống 
- Con người là trung tâm của bức tranh 
- Thể thơ TNTTĐL 
- Bút pháp tả thực, giản dị, mộc mạc,dân dã đời thường 
DĂN DÒ: Chuẩn bị bài Tuyên ngôn độc lập phần II- tác phẩm: 
Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài, tìm hiểu thêm về hoàn cảnh lịch sử khi tác phẩm ra đời (tranh ảnh, thơ ...) 
- Lưu ý: 
+ Hoàn cảnh sáng tác. 
+ Mục đích sáng tác. 
+ Giá trị tác phẩm. 
+ Bố cục tác phẩm. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dien_tu_ngu_van_khoi_12_tuan_2_tuyen_ngon_doc_lap.pptx