Bài giảng điện tử Ngữ Văn 12 - Tuần 19: Vợ chồng A Phủ

Bài giảng điện tử Ngữ Văn 12 - Tuần 19: Vợ chồng A Phủ

Bức tranh thống khổ, bị bóc lột của người dân miền núi trước CM tháng Tám

+ Bị áp bức, bóc lột

+ Bị tha hóa, thay đổi

+ Trở thành nô lệ

+ Tê liệt cảm xúc, như 1 cái xác không hồn

+ Bị đọa đầy về thể xác lẫn tinh thần

+ Bị đối sử bất công, vô lí

pptx 20 trang Hoài Vân Nam 04/07/2023 4390
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng điện tử Ngữ Văn 12 - Tuần 19: Vợ chồng A Phủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giá trị hiện thực 
01. 
Giá trị nhân đạo 
02. 
Giá trị nhân đạo 
03. 
Nội dung bài: 
Giá trị hiện thực 
01. 
Bức tranh thống khổ, bị bóc lột của người dân miền núi trước CM tháng Tám 
+ Bị áp bức, bóc lột 
+ Bị tha hóa, thay đổi 
+ Trở thành nô lệ 
+ Tê liệt cảm xúc, như 1 cái xác không hồn 
+Bị đọa đầy về thể xác lẫn tinh thần 
+ Bị đối sử bất công, vô lí 
 + Cho vay nặng lãi 
 + Cúng trình ma để hù dọa người dân 
 + Bị xử kiện vô lí, oan uổn 
 + Bị đối xử như con vật 
 + Không cho thanh minh, giải thích 
 + Bị quy chụp cho cái mù tội lỗi 
 + Hành hạ A Phủ, trói ,đánh đập Mị 
 Cha con nhà thống lí đại diện cho sức mạnh” thần quyền và cường quyền”. 
Chế độ phong kiến miền núi tàn bạo, độc ác 
 “ Tô Hoài đã miêu tả sức sống tiềm tàng 
Của nhân vật Mị. Sức sống ấy như ngọn lửa âm ỉ cháy không dễ gì có thể dập tắt được. Miêu tả ngọn lửa của lòng ham sống vẫn nồng nàn và mãnh liệt nơi 1 tâm hồn tưởng đã tê liệt vì những đọa đầy về thể xác cũng như tinh thần cho thấy một niềm tin mãnh liệt vào con người của nhà văn. Thắp sáng ngọn lửa của khát vọng ấy, Tô Hoài cũng làm bừng tỉnh giá trị nhân văn cao cả của tác phẩm.” 
 ( Lê Tiến Dũng) 
Phản ánh đời sống của người dân miền núi Tây Bắc 
+ Phản ánh cuộc sống đau đớn, tủi nhục, nô lệ của người dân miền núi Tây Bắc lúc bấy giờ ( Mị và A Phủ) 
+ Phản ánh sự vùng lên đấu tranh tự giải thoát cho chính mình để đến với Cách mạng của người dân miền núi ( Mị và A Phủ) 
Những ph o ng tục tập quán, hủ tục của vùng núi T ây Bắc 
+Cúng trình ma 
+ Hủ tục cưới xin 
 Tác giả tố cáo tội ác của bọn thực dân phong kiến và cường hào chúa đất. Phản ánh cuộc sống đau khổ của người dân miền núi và sức mạnh vùng lên giải phóng và đến với cách mạng của họ. Tác phẩm góp phần “ khai sơn phá thạch” 1 mảnh đất hoang vu, xa xôi, đặc biệt là mang đến 1 cái nhìn nhân đạo, có chiều sâu về cuộc sống con người. 
“ Thật khó để tìm được một nhà văn thứ hai vừa có thể miêu tả chân thật, tinh tế những cung bậc cảm xúc của cô Mị yêu sống nhưng bị giam cầm trong cảnh tù túng của “Vợ chồng A Phủ ” ” ( Phan Anh Dũng) 
02 
GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO 
Tác phẩm là tiếng nói đồng cảm, sẻ chia trước những nỗi khổ và đồng tình trước những khát khao của con người: 
“ Vợ chồng A Phủ” là bản cáo trạng đanh thép tố cáo tội ác của bọn giai cấp thống trị 
+ Nô lệ hóa con người bằng việc cho vay nặng lãi 
+ Vì món nợ mà phải trở thành nô lệ suốt đời bị đối sử như con vật 
+Thần quyền là sợi dây trói buộc tinh thần 
+ L àm tê liệt về ý thức phản kháng 
+ Dùng cường quyền, hủ tục, bóc lột tàn nhẫn để thỏa mãn sự độc ác 
Giá trị nhân đạo 
- Phát hiện, ca ngợi vẻ đẹp cuộc sống và tâm hồn con người Tây Bắc 
+ Trẻ đẹp, giàu tài năng, thổi sáo hay 
+ Có tấm lòng hiếu thảo với cha già 
+Sức sống tiềm tàng mãnh liệt 
+ Khát vọng tự do mãnh liệt 
+ Yêu lao động , giỏi lao động 
+ Đời sống tâm hòn phóng khoáng, hồn nhiên , yêu đời. 
Tin tưởng vào khả năng Cách mạng của người dân miền núi 
+ Mị và A Phủ cùng nhau đạp qua đêm tối đến Phiền sa 
+ Cả 2 đã theo Cách mạng, theo Đảng, đánh giặc, bảo vệ quê hương 
“ Nhưng điều kì diệu là dẫu trong cùng cực đến thế mọi thế lực của tội ác cũng không giết được sức sống con người. Lay lắt, đói khổ, nhục nhã, Mị vẫn sống, âm thầm, tiềm tàng mãnh liệt ” 
“ Đọc xong truyện ngắn ‘‘Vợ chồng A Phủ’’ của Tô Hoài, gấp trang sách lại rồi mà chúng ta vẫn không quên được gương mặt ‘‘ buồn rười rượi’’ của Mị. Đó là gương mặt mang nỗi đau của một con người không bằng ngựa trâu. Đó là gương mặt tưởng như cam chịu, mất hết sức sống. Không, đằng sau gương mặt ấy, vẫn ẩn chứa một sức sống tiềm tàng không gì dễ dập tắt. Tô Hoài nói với Phan Thị Thanh Nhàn:’’ Muốn viết văn, điều quan trong nhất là chi tiết. Mà chi tiết thì không thể phịa ra được. Phải chịu khó quan sát, ghi chép, đọc và tiếp xúc càng nhiều càng tốt. ” (Lê Tiến Dũng) 
03 
NHỮNG NHẬN ĐỊNH 
“ Nhà văn Tô Hoài kể lại kỉ niệm không thể quên ngày vợ chồng A Phủ tiễn ông ra khỏi giấc núi Tà Sua, vẫy theo:” Chéo lù, chéo lù”( trở lại). Cũng như thế với cuộc chia tay vợ chồng Lý Nú Chu dưới chân núi Cao Phạ. Ông đã khóc lúc xem bộ phim ‘ Vợ chồng A Phủ” bởi những người làm phim đã tái hiện được chân thực cuộc sống và thân phận con người vùng núi Tây Bắc .” 
 ( Phương Thúy) 
“ Có những nhà văn, nhà thơ làm vinh dự cho chữ Hán, làm vinh dự cho chữ Nôm. Anh Tô Hoài, cùng với Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố...làm vinh dự cho chữ quốc ngữ. Tôi được gần các thế hệ đi trước, càng hiểu giá trị của những giây phút sống bên cạnh họ, kể cả khi các anh im lặng . ” (Nhà thơ Hữu Thỉnh) 
“ Bản chất của văn chương Tô Hoài là phong cách, bút pháp đậm đà bản sắc dân tộc. Phẩm chất ấy là sự tích tụ của cả một đời gắn bó với đất nước và nhiều miền quê hương, trân trọng và yêu thương những con người lao động mang tâm hồn và tính cách của người Việt Nam .” (Hà Minh Đức ) 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_12_tuan_19_vo_chong_a_phu.pptx