Bài giảng điện tử Giáo dục công dân 12 - Bài 2: Thực hiện pháp luật

Bài giảng điện tử Giáo dục công dân 12 - Bài 2: Thực hiện pháp luật

Câu 9: Ông N thuê nhà của ông L nhưng không đóng tiền thuê đầy đủ đúng hạn theo hợp đồng. Ông N đã có hành vi

  A. vi phạm hình sự

  B. vi phạm hành chính

  C. vi phạm dân sự

  D. vi phạm kỷ luật

pptx 26 trang Hoài Vân Nam 04/07/2023 3970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng điện tử Giáo dục công dân 12 - Bài 2: Thực hiện pháp luật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 
THANK 
YOU 
1. Khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luật 
VÍ DỤ SGK 
Trong VD 2, để xử lí 3 thanh niên vi phạm, cảnh sát giao thông đã làm gì? Mục đích của việc xử phạt đó để làm gì? 
Trong VD 1, chi tiết nào trong tình huống thể hiện hành động thực hiện pháp luật giao thông đường bộ một cách có ý thức, có mục đích? Sự tự giác đó đã đem lại tác dụng như thế nào? 
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 
Là hành vi của ai? 
Hành vi đó phù hợp với điều gì? 
a. Khái niệm thực hiện pháp luật 
hoạt động có mục đích 
đưa PL đi vào cuộc sống 
trở thành hành vi hợp pháp của cá nhân, tổ chức 
Tuân thủ pháp luật 
Sử dụng pháp luật 
Áp dụng pháp luật 
Thi hành pháp luật 
b. Các hình thức thực hiện pháp luật 
Sử dụng pháp luật 
Thi hành pháp luật 
Tuân thủ pháp luật 
Áp dụng pháp luật 
Chủ thể 
Phạm vi 
Yêu cầu đối với chủ thể 
Ví dụ 
C á c h ì nh thức thực hiện ph á p luật 
Sử dụng pháp luật 
Thi hành pháp luật 
Tuân thủ pháp luật 
Áp dụng pháp luật 
Chủ thể 
Cá nhân, tổ chức 
Cá nhân, tổ chức 
Cá nhân, tổ chức 
Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền 
Phạm vi 
Làm những gì pháp luật cho phép 
Làm những gì pháp luật quy định phải làm 
Không được làm những gì pháp luật cấm 
Căn cứ vào thẩm quyền và quy định của pháp luật để ra quyết định 
Yêu cầu đối với chủ thể 
Có thể làm hoặc không, không bị ép buộc 
Phải làm, nếu không sẽ bị xử lý theo pháp luật 
Không được làm, nếu làm sẽ bị xử lý theo pháp luật 
Bắt buộc theo các thủ tục, trình tự chặt chẽ do pháp luật quy định 
Ví dụ 
Công dân tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh 
Kinh doanh phải nộp thuế 
Không kinh doanh những mặt hàng bị cấm 
Cá nhân trốn thuế phải nộp phạt theo quy định của cơ quan thuế 
C á c h ì nh thức thực hiện ph á p luật 
2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí 
10 
Tình huống 
Cảnh sát giao thông phạt hai bố con bạn A vì cả hai đều lái xe máy ngược đường một chiều. Bố bạn A không chịu nộp tiền phạt vì lý do ông không nhận ra biển báo đường một chiều, bạn A mới 16 tuổi, còn nhỏ, chỉ biết đi theo ông nên không đáng bị phạt. 
Theo em, lý do mà bố bạn A đưa ra có xác đáng không? Cảnh sát giao thông phạt cả hai bố con bạn A có đúng không? Bạn A có phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình không? 
11 
Tình huống 
Hành vi trái pháp luật: 
+ Đi xe ngược chiều 
-Do những con người có khả năng nhận thức và điều chỉnh được hành vi của mình lựa chọn thực hiện 
Có lỗi: biết hành vi của mình là sai trái pháp luật nhưng vẫn cố ý làm 
Hậu quả có thể xảy ra: tai nạn giao thông xâm phạm trật tự, an toàn giao thông. 
a. Khái niệm vi phạm pháp luật 
hành vi trái pháp luật 
có lỗi 
do người có năng lực pháp lí thực hiện 
xâm hại các QHXH được PL bảo vệ 
13 
Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm của mình 
YOUR TITLE 
b . Khái niệm trách nhiệm pháp lí 
Buộc các chủ thể chấm dứt hành vi trái pháp luật 
Giáo dục, răn đe những người khác 
Vi phạm 
hình sự 
Vi phạm hành chính 
Vi phạm dân sự 
Trách nhiệm hình sự 
Trách nhiệm hành chính 
Trách nhiệm dân sự 
c. Các loại VPPL và TNPL 
Trách nhiệm kỉ luật 
Vi phạm kỉ luật 
Vi phạm hình sự 
Vi phạm hành chính 
Vi phạm dân sự 
Vi phạm kỉ luật 
Chủ thể vi phạm 
Hành vi 
Trách nhiệm pháp lí 
Chế tài trách nhiệm 
Chủ thể áp dụng pháp luật 
Ví dụ 
C á c loại vi phạm ph á p luật 
Vi phạm hình sự 
Vi phạm hành chính 
Vi phạm dân sự 
Vi phạm kỉ luật 
Chủ thể vi phạm 
Cá nhân 
Cá nhân, tổ chức 
Cá nhân, tổ chức 
Cá nhân, tập thể 
Hành vi 
Gây nguy hiểm cho xã hội 
Xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước 
Xâm phạm tới quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân 
Xâm phạm các quy tắc kỉ luật lao động trong các cơ quan, công ty, trường học 
Trách nhiệm pháp lí 
Hình sự 
Hành chính 
Dân sự 
Kỉ luật 
Chế tài trách nhiệm 
Nghiêm khắc nhất 
Phạt tiền, cảnh cáo, khôi phục hiện trạng ban đầu, thu giữ tang vật, phương tiện vi phạm 
Bồi thường thiệt hại, thực hiện nghĩa vụ dân sự theo đúng thỏa thuận giữa các bên tham gia 
Khiển trách, cảnh cáo, chuyển công tác khác, cách chức, hạ bậc lương, đuổi việc 
Chủ thể áp dụng pháp luật 
Tòa án 
Cơ quan quản lý nhà nước 
Tòa án 
Thủ trưởng cơ quan, đơn vị hoặc người đứng đầu doanh nghiệp 
Ví dụ 
Giết người 
Lây truyền HIV 
Vượt đèn đỏ 
Đi vào làn đường 1 chiều 
Mua hàng không chịu trả tiền 
Mượn xe ô tô không trả đúng giờ quy định 
Công chức tự ý nghỉ làm không có lý do nhiều ngày liền 
Công nhân vi phạm quy định an toàn lao động 
C á c loại tr á ch nhiệm ph á p l í 
Câu 1: Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật 
 đi vào cuộc sống	 
 gắn bó với thực tiễn 
C. quen thuộc trong cuộc sống 
D. có chỗ đứng trong thực tiễn 
A. đi vào cuộc sống 
Câu 2: Thực hiện pháp luật là hành vi 
A. thiện chí của cá nhân tổ chức 
B. hợp pháp của cá nhân tổ chức 
C. tự nguyện của mọi người 
D. dân chủ trong xã hội 
B. hợp pháp của cá nhân tổ chức 
Câu 3: Dấu hiệu nào dưới đây không phải là dấu hiệu vi phạm pháp luật ? 
 A. Không thích hợp 
 B. Lỗi 
 C. Trái pháp luật 
 D. Người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện 
A. Không thích hợp 
Câu 4: Có mấy hình thức thực hiện pháp luật? 
	A. 4 hình thức 	 
	B. 3 hình thức 
	C. 2 hình thức 	 
	D. 1 hình thức 
A. 4 hình thức 
Câu 5: Có mấy loại vi phạm pháp luật? 
 	A. 4 loại	 
 	B. 5 loại 
 	C. 6 loại	 
 	D. 2 loại 
A. 4 loại 
Câu 6: Hành vi xâm phạm tới quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân là 
	A. vi phạm hành chính 
	B. vi phạm dân sự 
	C. vi phạm kinh tế	 
	D. vi phạm quyền tác giả 
B. vi phạm dân sự 
Câu 7: Hành vi nào dưới đây không vi phạm pháp luật dân sự 
 A. làm mất tài sản của người khác 
 B. đi học muộn không có lý do chính đáng 
 C. tự ý sửa chữa nhà thuê của người khác 
 D. người mua hàng không trả tiền đúng hạn cho người bán 
B. đi học muộn không có lý do chính đáng 
Câu 8: Chỉ cơ quan công chức nhà nước có thẩm quyền mới được 
 	A. sử dụng pháp luật 
 	B. thi hành pháp luật 
 	C. tuân thủ pháp luật 
 	D. áp dụng pháp luật 
D. áp dụng pháp luật 
Câu 9: Ông N thuê nhà của ông L nhưng không đóng tiền thuê đầy đủ đúng hạn theo hợp đồng. Ông N đã có hành vi 
 	A. vi phạm hình sự 
 	B. vi phạm hành chính 
 	C. vi phạm dân sự 
 	D. vi phạm kỷ luật 
C. vi phạm dân sự 
Câu 10: Công chức nhà nước tự thành lập doanh nghiệp là vi phạm 
	A. hành chính 
	B. kỷ luật 
	C. nội quy lao động 
	D. quy tắc an toàn lao động 
B. kỷ luật 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dien_tu_giao_duc_cong_dan_12_bai_2_thuc_hien_phap.pptx