Bài giảng Công nghệ Lớp 12 - Tiết 1, Bài 2: Điện trở. Tụ điện. Cuộn cảm - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Thủy
a. Công dụng:
- Không cho dòng điện xoay chiều đi qua.
- Cho dòng điện 1 chiều đi qua.
- Phối hợp tụ điện thành mạch cộng hưởng.
b. Cấu tạo:
Dùng dây dẫn điện quấn thành cuộn cảm.
c. Phân loại:
- Cuộn cảm có lõi, không lõi.
- Cuộn cảm trị số cố định, thay đổi.
- Cuộn cảm cao tần, trung tần và cuộn cảm âm tần.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 12 - Tiết 1, Bài 2: Điện trở. Tụ điện. Cuộn cảm - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI NGUYỄN TRÃI Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô và các em học sinh! TR ƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI CÔNG NGHỆ 12 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Thủy NĂM HỌC 2016 - 2017 KIỂM TRA BÀI CŨ Kĩ thuật điện tử có vai trò gì đối với sản xuất và đời sống? Trả lời : - Đối với sản xuất : Có chức năng điều khiển và tự động hoá các quá trình sản xuất, làm xuất hiện nhiều công nghệ mới, làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. - Đối với đời sống : Nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người. KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy nêu những ứng dụng của kĩ thuật điện tử được dùng trong gia đình em. Trả lời : Ví dụ: Ti vi, điện thoại di động, máy giặt TIẾT 1 - BÀI 2 ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM §iÖn trë (R) Tô ®iÖn (C) Cuén c¶m (L) Môc tiªu Biết được cấu tạo, ký hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của các linh kiện điện tử cơ bản như: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm. Nhận biết, phân biệt các loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm Vận dụng công dụng của các linh kiện điện tử để giải thích các hiện tượng thực tế. a. Công dụng : Dùng nhiều nhất trong các mạch điện tử. Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện. Phân chia điện áp trong mạch điện. b. Cấu tạo : Dây kim loại có điện trở cao. Dùng bột than phun lên lõi sứ. c. Phân loại : - Công suất điện trở : Công suất nhỏ, công suất lớn. - Trị số điện trở : Cố định, thay đổi (biến trở- chiết áp). - Đại lượng vật lý tác động lên điện trở : Điện trở nhiệt (thermistor), quang điện trở, điện trở biến đổi theo điện áp (varistor). TIẾT 1 BÀI 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM I. ĐIỆN TRỞ 1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu d. Ký hiệu : R Điện trở cố định SCd Quang điện trở V Điện trở thay đổi theo điện áp (Varixto) Th Điện trở thay đổi theo nhiệt độ (Thermixto) Điện trở thay đổi (Biến trở - chiết áp) I. ĐIỆN TRỞ 1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu TIẾT 1 BÀI 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM I. ĐIỆN TRỞ TIẾT 1 BÀI 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM www.themegallery.com Company Logo d. 1. Điện trở: Resistor Hình dáng thực tế: Điện trở sứ Biến trở chỉnh tinh Biến trở chỉnh thô Điện trở thường MỘT SỐ DẠNG BIẾN TRỞ TIẾT 1 BÀI 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM I. Điện trở: Resistor Hình dáng thực tế: Điện trở điều hoà Điện trở vòng TIẾT 1 BÀI 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM I. ĐIỆN TRỞ 1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu 2. Số liệu kỹ thuật của điện trở : a. Trị số điện trở : - Mức độ cản trở dòng điện của điện trở. - Đơn vị điện trở tính bằng Ohm ( ). Bội số thường dùng: * 1kilô ôm (k ) = 10 3 viết tắt là 1K * 1mêga ôm (M ) =10 6 viết tắt là 1M b. Công suất định mức : - Công suất tiêu hao mà điện trở chịu đựng được trong thời gian dài khi sử dụng. - Đơn vị công suất điện trở tính bằng Watt (W). TIẾT 1 BÀI 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM I. ĐIỆN TRỞ 1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu 2. Số liệu kỹ thuật của đ iện trở 3. Cách đọc , đ o giá trị đ iện trở Cách đọc giá trị điện trở Loại 4 vòng màu: R = AB.10 C sai số Trị số vạch 1,2 (1,2,3) Hệ số vạch 3 (4) Dung sai vạch 4 (5) Đen 0 10 0 Nâu 1 10 1 1 % Đỏ 2 10 2 2% Cam 3 10 3 - Vàng 4 10 4 - Xanh lục 5 10 5 0,5% Xanh lam 6 10 6 - Tím 7 10 7 - Xám 8 10 8 - Trắng 9 10 9 - Kim nhũ - 10 -1 5 % Ngân nhũ - 10 -2 10% R Loại 5 vòng màu: R = ABC.10 D sai số TIẾT 1 BÀI 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM CÁCH ĐỌC GIÁ TRỊ ĐIỆN TRỞ TIẾT 1 BÀI 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM CÁCH ĐO GIÁ TRỊ ĐIỆN TRỞ TIẾT 1 BÀI 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM I. ĐIỆN TRỞ II. TỤ ĐIỆN Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu : a. Công dụng : - Không cho dòng điện 1 chiều đi qua. - Cho dòng điện xoay chiều đi qua. - Phối hợp cuộn cảm thành mạch cộng hưởng. b. Cấu tạo : Gồm 2 hay nhiều vật dẫn điện, ngăn cách nhau bởi lớp điện môi. c. Phân loại tụ đ iện Tô ho¸ Tô GèM Tô Mª Ca Tô GiÊy * Theo vật liệu làm chất đ iện môi TIẾT 1 BÀI 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM I. ĐIỆN TRỞ II. TỤ ĐIỆN Theo chất đ iện môi có những loại tụ nào? c. Phân loại tụ đ iện * Theo vật liệu làm chất đ iện môi * Theo c ơ chế làm việc TIẾT 1 BÀI 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM I. ĐIỆN TRỞ II. TỤ ĐIỆN C ă n cứ vào c ơ chế làm việc có những loại tụ nào? Tô cã ®iÖn dung thay ®æi Tô cã ®iÖn dung kh«ng ®æi d. Ký hiệu TIẾT 1 BÀI 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM I. ĐIỆN TRỞ II. TỤ ĐIỆN Tụ cố định Tụ biến đổi hoặc tụ xoay + - + - Tụ hóa (Tụ phân cực) Tụ bán chỉnh hoặc tự chỉnh 1. Công dụng, cấu tạo, phân loại và ký hiệu TIẾT 1 BÀI 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM I. ĐIỆN TRỞ II. TỤ ĐIỆN 2. Các số liệu kỹ thuật : a. T rị số điện dung: - Khả năng tích lũy năng lượng điện trường khi có điện áp đặt lên 2 bản cực của tụ. - Đơn vị: Fara (F) . Thực tế thường dùng ước số Fara. b. Điện áp định mức (U đm ): - Điện áp lớn nhất cho phép đặt lên 2 cực tụ điện mà tụ không hỏng. - Tụ hóa phải mắc đúng chiều điện cực, nếu ngược tụ sẽ hỏng. c. Dung kháng (X C ): Khả năng cản trở dòng điện chạy qua tụ. X C = 1/ 2 fC TIẾT 1 BÀI 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM I. ĐIỆN TRỞ II. TỤ ĐIỆN III. CUỘN CẢM 1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu : a. Công dụng: - Không cho dòng điện xoay chiều đi qua. - Cho dòng điện 1 chiều đi qua. - Phối hợp tụ điện thành mạch cộng hưởng. b. Cấu tạo: Dùng dây dẫn đ iện quấn thành cuộn cảm. Cuén c¶m TIẾT 1 BÀI 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM CẤU TẠO CUỘN CẢM Qua hình vẽ, em hãy cho biết cuộn cảm có đặc đ iểm cấu tạo nh ư thế nào ? TIẾT 1 BÀI 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM I. ĐIỆN TRỞ II. TỤ ĐIỆN III. CUỘN CẢM 1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu : a. Công dụng: - Không cho dòng điện xoay chiều đi qua. - Cho dòng điện 1 chiều đi qua. - Phối hợp tụ điện thành mạch cộng hưởng. b. Cấu tạo: Dùng dây dẫn đ iện quấn thành cuộn cảm. c. Phân loại: Cuộn cảm có đ iện cảm không đổi Cuộn cảm có lõi đ iều chỉnh Cuộn cảm có đ iện cảm thay đổi TIẾT 1 BÀI 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM PHÂN LOẠI CUỘN CẢM Theo công dụng có những loại cuộn cảm nào ? TIẾT 1 BÀI 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM PHÂN LOẠI CUỘN CẢM Theo cấu tạo những loại cuộn cảm nào? Cuộn cảm lõi Ferit Cuộn cảm có lõi không khí TIẾT 1 BÀI 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM I. ĐIỆN TRỞ II. TỤ ĐIỆN III. CUỘN CẢM 1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu : a. Công dụng: - Không cho dòng điện xoay chiều đi qua. - Cho dòng điện 1 chiều đi qua. - Phối hợp tụ điện thành mạch cộng hưởng. b. Cấu tạo: Dùng dây dẫn đ iện quấn thành cuộn cảm. c. Phân loại: - Cuộn cảm có lõi, không lõi. - Cuộn cảm trị số cố định, thay đổi. - Cuộn cảm cao tần, trung tần và cuộn cảm âm tần. TIẾT 1 BÀI 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM I. ĐIỆN TRỞ II. TỤ ĐIỆN III. CUỘN CẢM 1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu : d. Ký hiệu: Cuộn cảm không lõi (Cao tần) L Cuộn cảm có lõi ( cố định) Lõi Ferit ( Âm tần) Lõi Ferit ( Trung tần) Cuộn cảm đ iều chỉnh trị số TIẾT 1 BÀI 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM I. ĐIỆN TRỞ II. TỤ ĐIỆN III. CUỘN CẢM 1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu : 2. Các số liệu kỹ thuật : a. Trị số điện cảm: - Khả năng tích lũy năng lượng từ trường khi có dòng điện chạy qua. - Phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, vật liệu lõi, số vòng và cách quấn dây. - Đơn vị đo là Henry (H). Các ước số thường dùng: + 1mili Henry (mH) = 10 - 3 H + 1micro Henry ( μ H) = 10 - 6 H TIẾT 1 BÀI 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM I. ĐIỆN TRỞ II. TỤ ĐIỆN III. CUỘN CẢM 1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu : 2. Các số liệu kỹ thuật : a. Trị số điện cảm: b. Hệ số phẩm chất: - Tỉ số cảm kháng với điện trở của cuộn cảm. - Tính bằng công thức: Q = 2 fL/ r Trong đó: + f: tần số dòng điện, tính bằng Hẹc (Hz). + L: trị số điện cảm, tính bằng Henry (H). + = 3,14 + r: điện trở cuộn cảm TIẾT 1 BÀI 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM I. ĐIỆN TRỞ II. TỤ ĐIỆN III. CUỘN CẢM 1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu : 2. Các số liệu kỹ thuật : a. Trị số điện cảm: b. Hệ số phẩm chất: c. Cảm kháng ( X L ): - Khả năng cản trở dòng điện chạy qua cuộn cảm. - Tính theo công thức: X L = 2 fL X L : cảm kháng, tính bằng Ohm ( Ω ). C«ng suÊt nhá C«ng suÊt lín §iÖn trë cè ®Þnh §iÖn trë biÕn ®æi §iÖn trë biÕn ®æi theo nhiÖt ®é §iÖn trë biÕn ®æi theo ®iÖn ¸p Quang ®iÖn trë. Tô xoay Tô giÊy Tô mi ca Tô Mª Ca Tô gèm Tô nilon Tô dÇu Tô ho¸ Cuén c¶m cao tÇn Cuén c¶m trung tÇn Cuén c¶m ¢m tÇn BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Thông số kỹ thuật nào sau đâ y đặc tr ư ng cho tụ đ iện? A - Cảm kháng B - Độ tự cảm C - Trị số đ iện dung Câu 2: Trên s ơ đồ mạch đ iện, tụ đ iện được ký hiệu nh ư thế nào? R 1 470 A- B - C 9 670 450V C - Câu 3: Tụ đ iện có thể cho dòng đ iện A – Một chiều đ i qua B – Xoay chiều đ i qua C – Cho dòng đ iện xoay chiều và một chiều đ i qua C 9 670 450V C - TIẾT 1 BÀI 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM H ƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Trả lời các câu hỏi ở cuối bài học trong sách giáo khoa Chuẩn bị bài mới: Bài 3 Thực hành Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_12_tiet_1_bai_2_dien_tro_tu_dien_cuo.ppt