Thuyết minh bài giảng Vật lí Lớp 12 - Sóng âm và đặc trưng của sóng âm - Nguyễn Văn Lịch

Thuyết minh bài giảng Vật lí Lớp 12 - Sóng âm và đặc trưng của sóng âm - Nguyễn Văn Lịch

2.1. Tuân thủ các quy định trong trình bày bài giảng

a) Ngoài 1 slide giới thiệuà vcòn tất cả các slide đều đồng nhất để người học tập trung vào nội dung học tập.

b. Màu sắc các slide không lòe loẹt và không rối mắt người học.

c. Chữ trình bày rõ ràng theo font Arial và tập trung 2 màu xanh dương và màu đen.

d. Hệ thống bài tập vận dụng cho mỗi hoạt động và cho cả bài.

2.2. Kĩ năng thiết kế Multimedia

a. Các slide đều có sử dụng Audio để giảng bài và hướng dẫn giúp người học sử dụng đa kênh trong học tập (nghe, xem, thực hành )

b. Có các video ghi hình giáo viên giới thiệu bài học .

c. Có các bài tập, các clips minh họa cho các nội dung kiến thức của bài học.

d. Công nghệ: Đóng gói theo chuẩn SCORM, AICC của thể lệ quy định. Sản phẩm thân thiện khi sử dụng trong môi trường học tập online hoặc offline rất phù hợp trong tình hình học tập hiện nay của Việt Nam.

 

docx 14 trang Phước Dung 26/10/2024 840
Bạn đang xem tài liệu "Thuyết minh bài giảng Vật lí Lớp 12 - Sóng âm và đặc trưng của sóng âm - Nguyễn Văn Lịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢN THUYẾT TRÌNH
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING
Môn : Vật lí- lớp 12
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Giáo viên:	 Nguyễn Văn Lịch
Đơn vị: Trường THPT Phạm Công Bình
Tên bài giảng: 	SÓNG ÂM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG ÂM
II. PHẦN THUYẾT TRÌNH
1. Chọn phần mềm thiết kế
Để đáp ứng nhu cầu cho việc học tập của tất cả mọi người trong thời kì công nghệ thông tin và khuyến khích đội ngũ giáo viên ở các cấp học đổi mới hình thức dạy học cho tất cả mọi người qua ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bằng phần mềm trong việc thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử e-Learning.
Thực tiễn các năm qua tôi rất thành thạo việc sử dụng các file trình chiếu trên Powerpoint để phục vụ công tác và giảng dạy. Do đó qua nghiên cứu, thực hành, sử dụng một số phần mềm để làm bài giảng tôi thấy phần mềm Adobe Presenter có ưu điểm tốt và khai thác được những kiến thức mà bản thân tôi đã có là khả năng kết hợp giữa Powerpoint với phần mềm Adobe Presenter để chuyển tải các bài trình chiếu Powerpoint thông thường sang tương tác tích cực.
2. Mục tiêu chính của việc xây dựng các bài giảng điện tử:
- Giúp người học nắm được kiến thức cả về lí thuyết và thực hành. Với những hướng dẫn cụ thể nhưng đề cao tính tự học do đó người học hiểu bài và thực hành được ngay sau các nội dung lí thuyết.
- Đề cao tính tự học của tất cả các đối tượng và bài giảng điện tử e-Learning đáp ứng được các nhu cầu trong quá trình học tập.
- Ưu việt trong thích ứng các hoàn cảnh học tập và tạo ra các điều kiện để người học có thể tự học ở các thời điểm khác nhau, không bị ràng buộc về không gian, thời gian cũng như mọi hoàn cảnh khác nhau.
2.1. Tuân thủ các quy định trong trình bày bài giảng 
a) Ngoài 1 slide giới thiệuà vcòn tất cả các slide đều đồng nhất để người học tập trung vào nội dung học tập. 
b. Màu sắc các slide không lòe loẹt và không rối mắt người học. 
c. Chữ trình bày rõ ràng theo font Arial và tập trung 2 màu xanh dương và màu đen.
d. Hệ thống bài tập vận dụng cho mỗi hoạt động và cho cả bài.
2.2. Kĩ năng thiết kế Multimedia
a. Các slide đều có sử dụng Audio để giảng bài và hướng dẫn giúp người học sử dụng đa kênh trong học tập (nghe, xem, thực hành )
b. Có các video ghi hình giáo viên giới thiệu bài học .
c. Có các bài tập, các clips minh họa cho các nội dung kiến thức của bài học.
d. Công nghệ: Đóng gói theo chuẩn SCORM, AICC của thể lệ quy định. Sản phẩm thân thiện khi sử dụng trong môi trường học tập online hoặc offline rất phù hợp trong tình hình học tập hiện nay của Việt Nam.
2.3. Nội dung các câu hỏi của GV
Hệ thống các câu hỏi trong bài giảng mang tính gợi mở kích thích người học qua hệ thống tương tác tích cực để khắc sâu và củng cố nội dung bài học.
Câu hỏi tập trung kích thích tư duy và động não người học trong việc đưa ra vấn đề và giải quyết vấn đề. Dạy học lấy người học làm trung tâm và vì lợi ích của người học.
Sử dụng đa dạng các kiểu tương tác và khai thác triệt để tính ưu việt của phần mềm cũng như các phần mềm hỗ trợ thực hiện các ý đồ thiết kế tăng khả năng tự học của người học.
III. Tóm tắt bài giảng (thông qua các slide)
Slide 1

Trang bìa
Thông tin về tên bài và tên giáo viện giảng dạy
Slide 2

Giới thiệu bài 
Video giáo viên đặt vấn đề vào bài học
Slide 3

Mục tiêu của bài học
Nêu mục tiêu của bài học
Slide 4

Nội dung bài học
Nêu các nội dung, tiến trình của bài học để học sinh theo dõi 
Slide 5

Khái niệm sóng âm
Học sinh nhận biết thế nào là sóng âm.
Slide 6

Nguồn âm
Học sinh nhớ lại kiến thức đã học ở THCS về nguồn âm
Slide 7

Một số nguồn âm thường gặp
Học sinh quan sát và nhận biết một số nguồn âm thường gặp: Đàn ghita, Sáo.
Slide 8

Một số nguồn âm thường gặp
Học sinh quan sát và nhận biết một số nguồn âm thường gặp: Đàn nhị, Kèn săcxophone.
Slide 9

Một số nguồn âm thường gặp
Học sinh quan sát và nhận biết một số nguồn âm thường gặp: Đàn bầu, Trống.
Slide 10

Phân loại sóng âm
Học sinh nắm được phân loại sóng âm,và các giá trị tần số đối với mỗi loại sóng âm.
Slide 11

Môi trường truyền âm.
Học sinh nắm nhận biết các môi trường truyến sóng âm
Quan sát video sự truyền âm trong chất rắn.
Slide 12

Môi trường truyền âm.
Học sinh nắm nhận biết các môi trường truyến sóng âm
Quan sát video sự truyền âm trong chất lỏng.

Slide 13

Môi trường truyền âm.
Học sinh nắm nhận biết các môi trường truyến sóng âm
Quan sát video sự truyền âm trong chất khí.
Slide 14

Môi trường truyền âm.
Học sinh nắm nhận biết các môi trường truyến sóng âm
Quan sát video chứng minh âm không truyền được trong môi trường chân không.
Slide 15

Môi trường truyền âm.
Học sinh nắm nhận biết các môi trường truyến sóng âm
Nhận biết một số chất dùng làm vật liệu cách âm. Quan sát hình ảnh.
Slide 16

Tốc độ truyền sóng
Học sinh quan sát bảng số liệu và nhận biết tốc độ truyền âm trong các môi trường , và sự phụ thuộc cua tốc độ truyền âm vào các yếu tố,mật độ ,nhiệt độ và tính đàn hồi của môi trường. 
 
Slide 17

Câu hỏi vận dụng phần sóng âm
Câu hỏi 1.
Vận dụng sự phụ thuộc của tốc độ truyền âm trong các môi trường để trả lời
Slide 18

Câu hỏi vận dụng phần sóng âm
Câu hỏi 2.
Vận dụng sự phụ thuộc của tốc độ truyền âm trong các môi trường để trả lời
Slide 19

Câu hỏi vận dụng phần sóng âm
Câu hỏi 3.
Vận dụng sự phụ thuộc của tốc độ truyền âm trong các môi trường để trả lời
Slide 20

Đặc trưng vật lí của âm
Học sinh phân biệt nhạc âm và tạp âm.
Đặc trưng vật lí đầu tiên của âm là tần số
Slide 21

Đặc trưng vật lí của âm
Học sinh nắm được các khái niệm và công thúc xác định.
Slide 22

Đặc trưng vật lí của âm
Học sinh phan biệt các âm khác nhau qua đồ thị dao động âm.
Slide 23

Câu hỏi vận dụng phần đặc trưng vật lí của sóng âm
Câu hỏi 1. Sử dụng kiến thức về cường độ âm.
Slide 24

Câu hỏi vận dụng phần đặc trưng vật lí của sóng âm
Câu hỏi 2. Sử dụng kiến thức về âm cơ bản và họa âm.
Slide 25

Câu hỏi vận dụng phần đặc trưng vật lí của sóng âm
Câu hỏi 3. Sử dụng kiến thức về mức cường độ âm.
Slide 26

Đặc trưng sinh lí của âm
Nêu ra ba đặc trưng sinh lí của âm.
Slide 27

Mối liên giữa các đặc trưng sinh lí và đặc trưng vật lí của âm
Bảng mô tả mối liên hệ giữa các đặc trưng sinh lí và đặc trưng vật lí của âm.
Slide 28

Câu hỏi vận dụng.
Câu hỏi 1. Về đặc trưng sinh lí của âm.
Slide 29

Câu hỏi vận dụng.
Câu hỏi 2. Về đặc trưng sinh lí của âm.
Slide 30

Câu hỏi vận dụng.

Slide 31

Tóm tắt kiến thức.
Liệt kê các kiến thức trọng tâm trong bài học.
Slide 32

Câu hỏi vận dụng.
Câu hỏi 1. Về phân loại sóng âm.
Slide 33

Câu hỏi vận dụng.
Câu hỏi 2. Về các đặc trưng sinhl í của âm.
Slide 34

Câu hỏi vận dụng.
Câu hỏi 3. Về họa âm.
Slide 35

Câu hỏi vận dụng.
Câu hỏi 4. Về mức cường độ âm và ngưỡng đau.
Slide 36

Câu hỏi vận dụng.
Câu hỏi 5. Về tốc độ truyền âm.

Tài liệu đính kèm:

  • docxthuyet_minh_bai_giang_vat_li_lop_12_song_am_va_dac_trung_cua.docx