Giáo án ôn thi THPT quốc gia môn Toán học 12 - Chủ đề 10: Đồng biến, nghịch biến và cực trị của hàm số

Giáo án ôn thi THPT quốc gia môn Toán học 12 - Chủ đề 10: Đồng biến, nghịch biến và cực trị của hàm số

Chủ đề: ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

 ( 6 tiết : 2 buổi)

Buổi 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số

1. Mục tiêu

- Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm đồng biến, nghịch biến của hàm sô và mối liên hệ giữa khái niệm này với đạo hàm. Nắm được quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.

- Kỹ năng: Biết vận dụng quy tắc, biết cách đọc bảng biến thiên, đồ thị. Dùng MTCT.

 

doc 12 trang Trịnh Thu Huyền 3671
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn thi THPT quốc gia môn Toán học 12 - Chủ đề 10: Đồng biến, nghịch biến và cực trị của hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ 
	( 6 tiết : 2 buổi)
Buổi 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
1. Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm đồng biến, nghịch biến của hàm sô và mối liên hệ giữa khái niệm này với đạo hàm. Nắm được quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.	
- Kỹ năng: Biết vận dụng quy tắc, biết cách đọc bảng biến thiên, đồ thị. Dùng MTCT.
2. Các dạng toán cơ bản: 
3. Thời gian: 3 tiết
4. Tiến trình thực hiện: 
Tiết 1: Hàm bậc 3
I. Lý thuyết: Cho hàm số y = xác định trên K
	a) Nếu thì hàm số đồng biến trên K
	b) Nếu thì hàm số nghịch biến trên K
II. Bài tập:
Dạng 1: Xác định khoảng đồng biến, nghịch biến từ bảng biến thiên hoặc đồ thị hàm số đã cho.
- Từ BBT hoặc đồ thị học sinh nhận ra khoảng đạo hàm mang dấu (-) hoặc mang dấu (+).
VD1: Cho hàm số có bảng biến thiên:
X
2
4
y¢
0
0
Y
3
Hàm số , nghịch biến trên khoảng nào dưới dây?
A. 	B. 	C. 	D. 
Đáp án: B
- Từ đồ thị HS nhận ra được khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số. Phần này khó nhận biết hơn vì HS phải nhìn vào hình và biết khoảng x tăng, y tăng và khoảng nào x tăng, y giảm. Do đó nên dựa vào đường đi của đồ thị: Từ trái sang phai đi từ dưới lên là đồng biến, đi từ trên xuống là nghịch biến. Tuy nhiên rất nhiều HS dựa vào đồ thị và vẽ bảng BT từ đó kết luận.
VD2: Cho đồ thị hàm số bậc ba như hình sau. Chọn đáp án đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng .
B. Hàm số đồng biến trên đoạn và .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng từ 
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 
- Ở VD này cần yêu cầu HS giải thích cụ thể.
Dạng 2: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số dựa vào quy tắc:
	Quy tắc : 
 + Tìm tập xác định của hàm số
	+ Tính đạo hàm . Tìm các điểm mà tại đó đạo hàm 
 bằng 0 hoặc không xác định 
	+ Lập bảng biến thiên
	+ Nêu kết luận về các khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số
VD1: Tìm khoảng đồng biến của hàm số ?
- Yêu cầu học sinh làm tự luận, áp dụng quy tắc trên.
- Cho HS lên bảng trình bày
- Các sai lầm của học sinh là: Đạo hàm sai, xác đinh sai dấu của đạo hàm, Sắp xếp nghiệm trên BBT sai...
- Do đó GV nhắc lại cách xác định dấu tam thức bậc hai, hoặc chọn khoảng...
	Kết quả: 
VD2: Hỏi hàm số đồng biến trên khoảng nào?
A. 	B. 	C. 	D. 
- Chọ kết quả từ VD 1
- Hướng dẫn HS sử dụng máy tính: Tính giá trị của đạo hàm tại 1 điểm cụ thể.
 Tiết 2. Hàm trùng phương . Tiến trình giống tiết 1
Dạng 1: Dựa vào BBT hoặc đồ thị để kết luận khoảng đồng biến nghịch biến của hàm số:
VD1: Cho bảng biến thiên sau, xác định câu trả lời đúng:
x
 -1 0 1 
y’
 - 0 + 0 - 0 +
Y
 2 
 1 1
A. Hàm số đồng biến trên 
B. Hàm số nghịch trên (-1;1)
C. Hàm số đồng biến trên (0;1)
D. Hàm số nghịch biến trên (1,+ )
VD2 : Cho hàm số có đồ thị như sau: 
Hãy cho biết khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.?
Dạng 2: áp dụng quy tắc để tính
VD 1: Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số sau:
Phương pháp tự luận: 
Gọi học sinh lên bảng trình bày.
GV hướng dẫn cách xét dâu đạo hàm: 
Cho HS khác nhận xét bài làm của bạn
VD 2 : Cho hàm số . Hãy chọn mệnh đề sai trong bốn phát biểu sau:
A. Trên các khoảng và , nên hàm số nghịch biến
B. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng và 
C. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng và 
D. Trên các khoảng và , nên hàm số đồng biến
Tiết 3: Luyện tập và làm bài kiểm tra 10 phút
Chú ý: Cho Hs nhận xét về tính đồng biến, nghịch biến của hàm số .
Hàm này luôn luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên tập xác định của nó.
Chú ý cho học sinh trong trường hợp hàm bị suy biến:
+ Đối với hàm bậc 3, khi , có một nghiệm hoặc vô nghiệm thi hàm số hoặc đồng biến, hoặc nghịch biến trên R.
+ Hàm bậc 4 trùng phương khi đạo hàm chỉ có một nghiệm thì một khoảng đồng biến và một khoảng nghịch biến.
BT1: cho hàm số có bảng biến thiên như hình dưới đây.
x
 	-3	-2	
f’(x)
	+	0	+	0	-
f(x)
	5	
	0
I. Hàm số đồng biến trên khoảng 
II. Hàm số đồng biến trên khoảng 
III. Hàm số nghịch biến trên khoản 
IV. Hàm số đồng biến trên khoảng 
Số mệnh đề sai trong các mệnh đề trên là
	A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 1.
BT2 Cho hàm số có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số đồng biến trên các khoảng nào?
A. B. và 
C. D. 
BT3 : Cho hàm số . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số đồng biến trên . 
B. Hàm số đồng biến trên khoảng và . 
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng và . 
D. Hàm số đồng biến trên khoảng và . 
BT4:Hàm số có các khoảng nghịch biến là:
A. B. 	C. D. 
BT5 :Các khoảng nghịch biến của hàm số là:
	A. 	B. 	C. 	D. .
BT6: Cho sàm số (C) Chọn phát biểu đúng?
 A. Hàm số nghịch biến trên ; 
 B. Hàm số đồng biến trên ;
 C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (–¥; 1) và (1; +¥);
 D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (–¥; 1) và (1; +¥). 
BT7 . Hàm số nghịch biến trên các khoảng:
	A. 	B. 	C. 	D. .
BT8: Hàm số đồng biến trên khoảng nào sau đây:
 B. C. D. Đồng biến trên R
Bài kiểm tra 10 phút:
Câu 1: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. 
Nhận xét nào sau đây là sai: 
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 
B. Hàm số đạt cực trị tại các điểm và 
C. Hàm số đồng biến trên khoảng và 
D. Hàm số đồng biến trên khoảng và 
Câu 2: Nhìn bảng biến thiên sau đây, hãy điền từ còn thiếu vào các câu hỏi sau
x
y’
y
-4
-4
 3 	
Câu 1: Hàm số có....................cực đại và.........................cực tiểu. 
Câu 2: Hàm số đồng biến trên khoảng.........................................................., nghich biến trên khoảng.................................................................
Câu 3: Đây là bảng biến thiên của hàm số bậc.........................
Câu 4: Ghi lại ba điểm cực trị: A(....;......), B(....;......), C(....;......) 
Câu 3: Hàm số có các khoảng nghịch biến là:
A. B. 	C. D. 
Câu 4 : Cho sàm số (C) Chọn phát biểu đúng :
	A. Hs luôn nghịch biến trên miền xác định	B. Hs luôn đồng biến trên R 
C. Đồ thị hs có tập xác định D. Hs luôn đồng biến trên miền xác định
Câu 5: Hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d đồng biến trên R khi nào ?
 A. 	 B. 	 
 C..	 	 D. 
Câu 6 : Cho hàm số và các khoảng sau:
(I): ;	(II): ;	(III): ;
Hỏi hàm số đồng biến trên các khoảng nào?
A. Chỉ (I).	B. (I) và (II).	C. (II) và (III).	D. (I) và (III).
Buổi 2: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
1. Mục tiêu
Kiến thức: Mô tả được các khái niệm điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị của hàm số.
Mô tả được các điều kiện đủ để hàm số có điểm cực trị.
Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các điều kiện đủ để tìm cực trị.
.2. Các dạng toán cơ bản: 
3. Thời gian: 3 tiết
4. Tiến trình thực hiện: 
 Tiết 1. KỸ NĂNG CƠ BẢN
1. Quy tắc tìm cực trị của hàm số bậc 3.
Quy tắc 1: 
 Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số.
 Bước 2. Tính . Tìm các điểm tại đó bằng 0 hoặc không xác định.
 Bước 3. Lập bảng biến thiên
Bước 4.Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị.
Quy tắc 2:
 Bước 1.Tìm tập xác định của hàm số.
 Bước 2. Tính. Giải phương trình và ký hiệu là các nghiệm.
 Bước 3.Tính và .
 Bước 4. Dựa vào dấu của suy ra tính chất cực trị của điểm .
Cực trị của hàm bậc 3
Cho hàm số: có đạo hàm 
1. Để hàm số có cực đại, cực tiểu có 2 nghiệm phân biệt 
2. Để hàm số có không cực đại, cực tiểu hoặc vô nghiệm hoặc có nghiệm kép 
3. Kỹ năng giải nhanh các bài toán cực trị hàm số bậc ba ().
Ta có 
Đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị khi phương trình có hai nghiệm phân biệt .
II. Bài tập: Cực trị của hàm bậc 3
Bài tập:Tự luận nhằm cho học sinh nhớ công thức và quy tắc để tìm cực trị từ đó đưa ra kết luận về cực trị.
Câu 1. Cho hàm số tìm các điểm cực trị của hàm số đã cho.
Câu 2. Cho hàm số tìm các điểm cực trị của hàm số đã cho.
Câu 3. Cho hàm số tìm các điểm cực trị củ hàm số đã cho.
(có thể làm câu 1 và câu 3)
-Những lỗi có thể mắc phải trong quá trình làm bài như tính sai nghiệm xét dấu sai đặc biệt là y’ có nghiệm kép hoặc vô nghiệm.
Bài tập:Trắc nghiệm.
Dang 1. Xác định cực trị của hàm số thông qua đồ thị và bảng biến thiên.
Xác định cực trị của hàm số từ đồ thị hàm số đã cho hoặc bảng biến thiên.
- Từ đồ thị hoặc BBT học sinh học sin nhận ra số điểm cực trị,điểm cực tiểu điểm cực đại,giá trị cực tiểu giá trị cực đại,điểm cực trị của đồ thị hàm số .
Câu 1. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ:
Đồ thị hàm số có mấy điểm cực trị?
A. 2.	B. 1.	C. 0.	D. 3.
Đáp án: A
- Từ đồ thị HS biết được cực trị số điểm cực của hàm số. 
Câu 2.Cho hàm số có bảng biến thiên:
x
2
4
y¢
0
0
y
3
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đạt cực đại tại . 	B. Hàm số đạt cực đại tại . 
C. Hàm số đạt cực đại tại .	D. Hàm số đạt cực đại tại .
 Đáp án.A
 Học sinh thường mắc lỗi ở cực đại và giá trị cực đại
 Dạng 2. Cực trị hàm số bậc ba , ().
 - Dùng các quy tắc để giải. 
 - Đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị khi phương trình có hai nghiệm phân biệt (giải nhanh)
Câu1. Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị ? 
A.1.	B. 0.	C.2.	D. 3.
 Đáp án.B
Câu2. Hàm số đạt cực đại tại bằng : 
A. .	B. . 	C. . 	D. 
 Đáp án.D
 Câu3. Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.	Hàm số đạt cực đại tại và đạt cực tiểu tại .	
B.	Hàm số đạt cực tiểu tại và đạt cực đại .	
C.	Hàm số đạt cực đại tại và cực tiểu tại .	
D. Hàm số đạt cực đại tại và cực tiểu tại .
 Tiết 2 . Cực trị hàm trùng phương(dùng các quy tắc như hàm bậc 3)
 Cho hàm số: () có đồ thị là .
 Ta có 
 có ba điểm cực trị có 3 nghiệm phân biệt
 A. Bài tập : Tự luận nhằm cho học sinh nhớ công thức và quy tắc để tìm cực trị từ đó đưa ra kết luận về cực trị. 
 Câu 1. Hàm số tìm các điểm cực trị của hàm số đã cho.
 Câu 2. Hàm số tìm các điểm cực trị của hàm số đã cho.
(Học sinh có thể mắc sai lầm khi giải câu 2).
 B. Bài tập :Trắc nghiệm.
Dạng 1. Xác định cực trị của hàm số thông qua đồ thị và bảng biến thiên.
 Câu 1. Cho hàm số như hình vẽ.
Đồ thị hàm số có mấy điểm cực trị?
A.1 B,2 C.3 D.4
 Câu 2. . Cho hàm số xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên: 
 0 
 0 1 0 
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đạt cực đại tại . 	B. Hàm số đạt cực đại tại . 
C. Hàm số đạt cực đại tại . 	 D. Hàm số đạt cực đại tại .
Dạng 2. Câu 1. Cho hàm số . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. 	B. 	C. 	D. 
Đáp án.B
 Câu 2. Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là đúng:
 A. Hàm số không có cực trị.
 B. Hàm số đạt cực tiểu tại. 
 C. Hàm số đạt cực đại tại .
 D. Hàm số đạt cực tiểu tại .
 Đáp án.B
Tiết 3. Cũng cố kiến thức
Một số bài tập trắc nghiệm về hàm bậc ba và bậc bốn.
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Chọn khẳng định đúng về hàm số :
A.	Hàm số có ba cực trị.	
B.	Hàm số có một cực trị.
C.	Hàm số có hai cực trị.
D.	Hàm số không có cực trị.
Câu 2.. Cho hàm số xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên :
x
y’
y
-¥
-1
1
+¥
0
0
+
-
+
4
+¥
-¥
0
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đạt cực đại tại . 	B. Hàm số đạt cực đại tại . 
C. Hàm số đạt cực đại tại .	D. Hàm số đạt cực đại tại .
Câu 3.Cho hàm số . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4. Cho hàm số . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 5 . Hàm số có giá trị cực đại là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6. Đồ thị hàm số có bao nhiêu điểm cực tiểu?
A. 	 B. 	C. 	D. 
B. Bài kiểm tra10 phút
 Câu 1. Cho hàm số như hình vẽ.
Đồ thị hàm số có mấy điểm cực trị?
A.1. B. 2. C. 0.	 D. 3.
Câu 2. Cho hàm số liên tục trên có bảng biến thiên . 
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng .	B.	Hàm số đạt cực tiểu tại . 
C. Hàm số có giá trị cực tiểu là 	D. Hàm số không có cực trị. 
Câu 3. Cho hàm số . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4. Điểm cực tiểu của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5.Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị ? 
A.1.	B. 0.	C.2.	D. 3.
 Câu 6. Giá trị cực tiểu của hàm số là: 
A. 	B. 	C. 	D. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_on_thi_thpt_quoc_gia_mon_toan_hoc_12_chu_de_10_dong.doc