Giáo án Giải tích Lớp 12 (Cơ bản) - Chương trình học kỳ II - Năm học 2019-2020
I.MỤC TIÊU:
1) Kiến thức cơ bản: biết tính đơn điệu của hàm số và mối liên hệ giữa tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số và dấu đạo hàm cấp một của nó.
2) Kỹ năng, kỹ xảo: biết cách xét tính đơn điệu của một hàm số trên một khoảng dựa vào dấu đạo hàm cấp một của nó.
3) Thái độ nhận thức: tích cực, chủ động trong học tập. tái hiện lại được kiến thức đã học.
II. CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên : soạn giáo án, chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện
2) Học sinh: nắm vững các phương pháp xét dấu, tính đạo hàm của hàm số, đọc trước bài mới.
III.PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại, gợi mở kết hợp với diễn giảng và vấn đáp.
IV.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1)Ổn định lớp:
2)Kiểm tra bài cũ : không
3)Nội dung bài mới:
Tuần: 1 Tiết: 1 Ngày soạn: 01/08/2019 ÔN TẬP:TẬPXÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ I.MỤC TIÊU: 1) Kiến thức cơ bản: Nhớ lại cách tìm tập xác định của hàm số. 2) Kỹ năng, kỹ xảo: tìm được tập xác định của 1 số hàm số lien quan đến chương trình lớp 12 phải nghiên cứu. 3) Thái độ nhận thức: tích cực, chủ động trong học tập. tái hiện lại được kiến thức đã học. II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên : soạn giáo án, chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện 2) Học sinh: nắm vững cách tìm tập xác định của 1 số hàm số đã được học ở lớp 10. III.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, gợi mở kết hợp với diễn giảng và vấn đáp. IV.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra bài cũ : không 3)Nội dung bài mới: Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hàm số đa thức: TXĐ: D = R. VD: Tìm tập xác định của các hàm số: a.. D = R b.. D = R Hàm số phân thức hữu tỉ (b1/b1) VD: Tìm tập xác định của các hàm số: a. b. . Hàm số chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai. TXĐ: VD: Tìm tập xác định của các hàm số: a. b. - nhắc lại dạng hàm số đa thức và tập xác định của nó Cho 2 ví dụ Gọi HV nêu thêm 2 hàm đa thức và tập xác định của chúng - nhắc lại dạng hàm số phân thức hữu tỉ( b1/b1) và tập xác định của nó Cho 2 ví dụ Gọi HV nêu thêm 2 hàm số khác và tập xác định của chúng - nhắc lại dạng hàm số chứa ẩn trong căn bậc hai và tập xác định của nó Cho 2 ví dụ Gọi HV nêu thêm 2 hàm số khác và tập xác định của chúng Nhận xét, chỉnh sửa. Cho lớp chép bài Chú ý 2 HV lên cho ví dụ Chú ý 2 HV lên cho ví dụ Chú ý 2 HV lên cho ví dụ Chú ý Chép bài 4. củng cố: Nhấn mạnh lại dạng và cách tìm tập xác định của 3 hàm số trên. 5. dặn dò : Nắm kĩ dạng và cách tìm tập xác định của 3 hàm số trên. Tuần: 1 Tiết: 2+3 Ngày soạn: 02/08/2019 ÔN TẬP:CÔNG THỨC ĐẠO HÀM I.MỤC TIÊU: 1) Kiến thức cơ bản: Nhớ lại 1 số công thức đạo hàm quan trọng và sử dụng nhiều tttrong chương trình lớp 12 2) Kỹ năng, kỹ xảo: tìm đạo hàm của 1 số hàm số liên quan đến chương trình lớp 12 phải nghiên cứu. 3) Thái độ nhận thức: tích cực, chủ động trong học tập. tái hiện lại được kiến thức đã học. II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên : soạn giáo án, chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện 2) Học sinh: nắm vững 1 số công thức đạo hàm quan trọng III.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, gợi mở kết hợp với diễn giảng và vấn đáp. IV.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra bài cũ : không 3)Nội dung bài mới: Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò MỘT SỐ CÔNG THỨC ĐẠO HÀM CẦN NẮM VD: Tìm đạo hàm của các hàm số: a.. b.. c. d.. e. Ghi lại 1 số công thức đạo hàm cần nắm Hướng dẫn cách học Yêu cầu HV học 15’ tại lớp Cho ví dụ áp dụng Sau đó, cho thêm nhiều ví dụ yêu cầu Hv làm tại lớp Nhận xét, chỉnh sửa. Cho lớp chép bài Chú ý Ngồi tại lớp học công thức Theo dõi ví dụ Lần lượt HV lên làm Chú ý Chép bài 4. củng cố: Nhấn mạnh cacs công thức đạo hàm quan trọng. 5. dặn dò : học thuộc các công thức trên, làm lại ví dụ, chuẩn bị học chương đầu tiên trong chương trình lớp 12 Tuần: 1 Tiết: 4 Ngày soạn: 03/08/2019 ÔN TẬP:HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC I.MỤC TIÊU: 1)Kiến thức cơ bản: Nhớ lại định lí Pitago và các hệ thức lượng trong tam giác vuông. Công thức tính diện tích tam giác và công thức tính diện tích hình vuông, diện tích hình chữ nhật 2)Kỹ năng, kỹ xảo: Vận dụng được định lí Pitago và các hệ thức lượng trong tam giác vuông. Công thức tính diện tích tam giác và công thức tính diện tích hình vuông, diện tích hình chữ nhật vào giải bài tập 3)Thái độ nhận thức: tích cực, chủ động trong học tập. tái hiện lại được kiến thức đã học. II.CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên : soạn giáo án, chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện 2) Học sinh: nắm vững. định lí Pitago và các hệ thức lượng trong tam giác vuông. Công thức tính diện tích tam giác và công thức tính diện tích hình vuông, diện tích hình chữ nhật III.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, gợi mở kết hợp với diễn giảng và vấn đáp. IV.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra bài cũ : không 3)Nội dung bài mới: Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Cho tam giác ABC vuông tại A Định lí Pitago: Tỉ số lượng giác của góc B trong tam giác ABC vuông tại A Diện tích tam giác ABC vuông tại A Diện tích hình vuông ABCD cạnh a Diện tích hình chữ nhật ABCD cạnh lần lượt a, b VD 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB =3, AC =4 a)Tính BC b)Tính diện tích tam giác ABC VD 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB =3, BC =5 a)Tính AC b)Tính góc B c)Tính diện tích tam giác ABC VD3:Tính diện tích hình vuông có cạnh bằng 2a. VD4: Tính diện tích hình chữ nhật có độ dài các cạnh lần lượt là 2a và 3a. - nhắc định lí Pita go và hệ thức lượng trong tam giác vuông Nhắc lại công thức tính diện tích tam giác vuông, diện tích hình vuông và diện tích hình chữ nhật. Cho ví dụ áp dụng các kiến thức trên Gợi ý Gọi lần lượt HV lên làm Nhận xét, chỉnh sửa, cho lớp chép bài Chú ý Chú ý Lần lượt HV lên làm Chú ý Chép bài 4. củng cố: Nhấn mạnh các lí thuyết và công thức quan trọng. 5. dặn dò :Nắm kĩ lại cac công thức và ví dụ đã giải. Tuần: 1 Tiết: 5,6 Ngày soạn: 04/08/2019 TỔNG ÔN TRẮC NGHIỆM CÁC KIẾN THỨC ĐÃ ÔN I.MỤC TIÊU: 1)Kiến thức cơ bản: - Nhớ lại cách tìm tập xác định của hàm số. - Nhớ lại 1 số công thức đạo hàm quan trọng và sử dụng nhiều tttrong chương trình lớp 12 - Nhớ lại định lí Pitago và các hệ thức lượng trong tam giác vuông. Công thức tính diện tích tam giác và công thức tính diện tích hình vuông, diện tích hình chữ nhật 2)Kỹ năng, kỹ xảo: Vận dụng được các kiến thức trên vào giải bài tập 3)Thái độ nhận thức: tích cực, chủ động trong học tập. tái hiện lại được kiến thức đã học. II.CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên : soạn giáo án, chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện 2) Học sinh: nắm vững. Các kiến thức đã được ôn trong các tiết trước. III.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, gợi mở kết hợp với diễn giảng và vấn đáp. IV.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra bài cũ : không 3)Nội dung bài mới: Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung trong phiếu bài tập phát cho lớp - Phát phiếu bài tâp Gợi ý, dẫn dắt HV trả lời lần lượt từng câu hỏi Nhấn mạnh những điểm trọng tâm và chỉnh sửa đáp án Lưu ý cách trả lời nhanh và chính xác. Chú ý Trả lời từng câu hỏi dưới sự hướng dẫn của GV Theo dõi những điểm GV lưu ý 4. củng cố: Nhấn mạnh các lí thuyết và công thức quan trọng. 5. dặn dò :Nắm kĩ lại cac công thức và các câu hỏi trắc nghiệm đã được ôn Tuần: 2 Tiết: 5 Ngày soạn: 05/08/2019 CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ BÀI 1: SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ I.MỤC TIÊU: 1) Kiến thức cơ bản: biết tính đơn điệu của hàm số và mối liên hệ giữa tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số và dấu đạo hàm cấp một của nó. 2) Kỹ năng, kỹ xảo: biết cách xét tính đơn điệu của một hàm số trên một khoảng dựa vào dấu đạo hàm cấp một của nó. 3) Thái độ nhận thức: tích cực, chủ động trong học tập. tái hiện lại được kiến thức đã học. II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên : soạn giáo án, chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện 2) Học sinh: nắm vững các phương pháp xét dấu, tính đạo hàm của hàm số, đọc trước bài mới. III.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, gợi mở kết hợp với diễn giảng và vấn đáp. IV.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra bài cũ : không 3)Nội dung bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung - Nói sơ qua về tính đơn điệu của hàm số Yêu cầu học sinh thực hiện HĐ 2 SGK tr_5 - Dựa vào kết quả trên hãy cho biết mối liên hệ giữa dấu đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số trên (a;b) - Nêu định lí - Nêu ví dụ 1 SGK tr_6 - Nêu cầu học sinh quan sát ví dụ 1b) - Yêu cầu học sinh thực hiện HĐ 3 SGK tr_7 - Nêu chú ý SGK - Lắng nghe. HS thực hiện theo yêu cầu HS trả lời yêu cầu Theo dõi Theo dõi I.TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ 1. Định nghĩa: Hàm số y = f(x) đgl đồng biến nếu f’(x) > 0 Hàm số y = f(x) đgl nghịch biến nếu f’(x) < 0 2. Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm - Hình 4a x 0 + y’ + 0 - y 0 + -Hình 4b x - 0 + y’ - - y 0 + - 0 - Định lí :Cho hàm số y = f(x) cóđạo hàm trên K. -Nếu y’< 0 trên K thì hs y=f(x) giảm trên K -Nếu y’> 0 trên K thì hs y=f(x) tăng trên K - Định lí: hàm số tăng hàm số giảm - Chú ý: Nếu f’(x) = 0 với mọi x thuộc K thì y không đổi trên K Ví dụ 1 SGK tr_6 a) y = 2x4+1 TXĐ: R y’=8x3 y’=0 Þ x=0 Þ y=1 Bbt: - Hình 4a x - 0 + y’ + 0 - y + + 1 Vậy: hs tăng trên , hàm số giảm trên b) y=cosx với (xem SGK tr_7) Chú ý: Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm triệt tiêu tại một số điểm trên K. Nếu hàm số tăng trên K; nếu hàm số giảm trên K - Yêu cầu học sinh nêu quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số - Học sinh nêu quy tắc trong SGK tr_8 II. QUY TẮC XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ 1. Quy tắc Tìm TXĐ Tính y’ và tìm các giá trị xi là nghiệm của y’ hoặc tại đó y’ không xác định Lập bbt Kết luận - Yêu cầu học sinh thực hiện các ví dụ 3, 4 SGK tr_8,9 - Nêu ví dụ 5 SGK tr_9 - thực hiện ví dụ 2. Áp dụng: - Ví dụ 3: TXĐ: R Bbt: KL: hs tăng trên và giảm trên - Ví dụ 4: TXĐ: Vậy hs tăng trên - Ví dụ 5: SGK tr_ 9 Xét hàm, số y=x-sinx trên Ta có: y’=1-cosx0 Vậy hàm số y=x-sinx tăng trên đpcm V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 1)Củng cố: nắm quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số và các ứng dụng 2)Dặn dò : làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK tr_9,10 Tuần: 2 Tiết: 6 + 7 Ngày soạn: 06/08/2019: BÀI 1: SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ ( LUYỆN TẬP ) I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức cơ bản: nắm khái niệm đơn điệu của hàm số và quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số 2)Kỹ năng, kỹ xảo: xét tính dơn điệu của hàm số 3)Thái độ nhận thức: tái hiện, so sánh và liên tưởng II. CHUẨN BỊ: 1)Giáo viên : soạn giáo án , chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện 2)Học sinh: Nắm vững cách xét tính đơn điệu của hàm số, chuẩn bị bài tập sgk. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, gợi mở kết hợp với diễn giảng và vấn đáp. IV.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1)Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ : Nêu quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số. áp dụng đối với hàm số y= 3) Nội dung bài mới Tiết 6 Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm các bài tập 1, 2 - Lần lượt yêu cầu đại diện các nhóm trình bày các bài tập trên. - Gọi học sinh nhận xét bài làm. - Củng cố về cách xét tính đơn điệu của hàm số và ứng dụng. Cho lớp chép bài Tiết 7 - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm các bài tập 3, 5 - Lần lượt yêu cầu đại diện các nhóm trình bày các bài tập trên. - Gọi học sinh nhận xét bài làm. - Củng cố về cách xét tính đơn điệu của hàm số và ứng dụng. - Cho lớp chép bài Thảo luận theo yêu cầu Đại diện các nhóm lên trình bài Nhận xét Lắng nghe Chép bài Thảo luận theo yêu cầu Đại diện các nhóm lên trình bài Nhận xét Lắng nghe Chép bài - Bài 1: c) TXĐ: R x - -1 0 1 + y’ - 0 + 0 - 0 + y HS đồng biến trên (-1;0), (1;+) HS nghịch biến trên (-;-1), (0;1) - Bài 2: a) TXĐ: R\{1} x - 1 + y’ + + y Hs tăng trên từng khoảng xác định của nó - Bài 3: TXĐ: R x - -1 1 + y’ - 0 + 0 - y HS tăng trên (-1;1) và giảm trên các khoảng (-;-1), (1;+) - Bài 5: a) xét hàm số với ta có hàm số tăng trên khoảng đang xét nên V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 1. Củng cố: nắm lại quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số và các ứng dụng 2. Dặn dò : giải các bài tập còn lại và xem bài mới . Tuần: 2 Tiết: 8 Ngày soạn: 07/08/2019 KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN I.MỤC TIÊU: 1) Kiến thức cơ bản: Biết được khái niệm khối đa diện và hình đa diện. 2) Kỹ năng, kỹ xảo: nhận dạng được một số khối đa diện có trong không gian 3) Thái độ nhận thức: tích cực, chủ động trong học tập. tái hiện lại được kiến thức đã học. II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên : soạn giáo án, chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện 2) Học sinh: nghiêm túc trong học tập. III.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, gợi mở kết hợp với diễn giảng và vấn đáp. IV.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra bài cũ : không 3)Nội dung bài mới: Nội dung Hoạt động của GV Thầy Hoạt động của trò I. Khối lăng trụ và khối chóp II.Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện. Khái niệm về hình đa diện: Hình đa diện là hình thỏa mãn 2 điều kiện sau: Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không có điểm chung hoặc chỉ có 1 đỉnh chung, hoặc chỉ có 1 cạnh chung. Mõi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác. Khái niệm về khối đa diện: Khối đa diện là phần không gianđược giới hạn bởi 1 hình đa diện, kể cả hình đa diện ấy. III. Hai đa diện bằng nhau Hai hình đgl bằng nhau nêu có 1 phép dời hình biến hình này thành hình kia. - Nêu định nghĩa Cho HS quan sát một số hình trong SGK.Cho vài ví dụ về khối lăng trụ và khối chóp Vẽ hình biểu diễn, chỉ rõ đỉnh, cạnh, mặt bên, mặt đáy, cạnh bên , cạnh đáy, điểm nằm trong , điểm nằm ngoài.... - Nêu định nghĩa Cho HS quan sát một số hình trong SGK.Cho vài ví dụ về khối lăng trụ và khối chóp Cho lớp chép bài Chú ý Quan sát hình Lắng nghe Chú ý Quan sát hình Lắng nghe Nghiêm túc chép bài 4. củng cố: Nhấn mạnh những khái niệm quan trọng 5. dặn dò : Nắm kĩ khái niệm và một số hình dạng về khối lăn trụ, khối chóp và hình đa diện để chọn những câu hỏi trắc nghiệm. làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK tr_9,10 Tuần: 2 Tiết: LTCD Ngày soạn: 09/08/2019: BÀI 1: SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ ( LUYỆN TẬP ) I. MỤC TIÊU: 1)Kiến thức cơ bản: nắm khái niệm đơn điệu của hàm số và quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số 2)Kỹ năng, kỹ xảo: xét tính đơn điệu của hàm số 3)Thái độ nhận thức: tái hiện, so sánh và liên tưởng II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên : soạn giáo án , chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện. 2) Học sinh: Nắm vững cách xét tính đơn điệu của hàm số, chuẩn bị bài tập sgk. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, gợi mở kết hợp với diễn giảng và vấn đáp. IV.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Nội dung bài mới : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung Cho đề cương trắc nghiệm về bài tính đơn điệu của hàm số Gọi lần lượt Hv nhắc lại phương pháp ngắn để xét tính đơn điệu của các hàm số ứng với mỗi câu hỏi Hướng dẫn Gợi ý và lần lượt HV chọn đán án Chỉnh sửa, nhấn mạnh những điểm lưu ý và cách chọn đáp án nhanh và chính xác Lần lượt HV nhắc lại Chú ý Trả lời dưới sự hướng dẫn của GV Chu ý và ghi nhớ Nội dung trong đề cương V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 1. Củng cố: nắm lại quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số và các ứng dụng 2. Dặn dò : giải lại đề cương thường xuyên để làm nội dung ôn thi HKI Tuần: 3 Tiết: 9+ 10 Ngày soạn: 10/08/2019 BÀI 2: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ I. MỤC TIÊU: 1)Kiến thức cơ bản: khái niệm cực trị và quy tắc tìm cực trị của hàm số đơn giản 2) Kỹ năng, kỹ xảo: tìm cực trị của hàm số 3)Thái độ nhận thức: trực quan, phán đoán II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên : soạn giáo án, chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện 2. Học sinh: nắm vững kiến thức cũ, đọc trước bài mới III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, gợi mở kết hợp với diễn giảng và vấn đáp. IV.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1)Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ : Xét tính đơn điệu của các hàm số sau: a) b) 3) Nội dung bài mới : Tiết 9 Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung Yêu cầu học sinh thực hiện HĐ 1 SGK tr_13 - Nêu dịnh nghĩa về cực đại, cực tiểu của hàm số - Nêu khái niệm cực trị, điểm cực đại, cực tiểu; giá trị cực đại, cực tiểu; điểm cực trị của đồ thị hàm số - Nêu chú ý 3 SGK - Yêu cầu học sinh thực hiện HĐ 2 SGK tr_14 Cho lớp chép bài - thực hiện yêu cầu Lắng nghe Theo dõi Chú ý Thực hiện yêu cầu Chép bài I. KHÁI NIỆM CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU: - Định nghĩa: SGK tr_13 - Chú ý: 1. Nếu hàm số đạt cực đại (cực tiểu) tại x0 thì x0 đgl điểm cực đại (cực tiểu) của hs; f(x0) đgl giá trị cực đại (cực tiểu); điểm (x0; f(x0)) đgl điểm cực đại (cực tiểu) của đồ thị hàm số 2. Điểm cực đại và cực tiểu gọi chung là điểm cực trị; giá trị cực đại, cực tiểu gọi là cực đại, cực tiểu và gọi chung là cực trị 3. Nếu hàm số y=f(x) có đạo hàm và đạt cực trị tại x0 thì f’(x0)=0 Tiết 10 - Dựa vào kết quả kiểm tra bài cũ (bbt) và HĐ 1 SGK tr_13, hãy nêu mối liên hệ giữa sự tồn tại cực trị và dấu của đạo hàm - Nêu định lí 3 SGK Tr_14 Nêu mối liên hệ Lắng nghe II. ĐIỀU KIỆN ĐỦ ĐỂ HÀM SỐ CÓ CỰC TRỊ Định lí 3: SGK tr_14 và bảng tóm tắt SGK tr_15 Nêu ví dụ 1 SGK tr_15 - Yêu cầu học sinh giải ví dụ 2,3 SGK tr_15,16 - Yêu cầu hs thực hiện HĐ 4 SGK tr_16 - Rút ra quy tắc 1 tìm cực trị từ những ví dụ trên - Nêu định lí 2 và quy tắc 2 tìm để tìm cực trị của hàm số - Nêu ví dụ 4 SGK tr_17 - Trình bày ví dụ 5 SGK tr_17 Theo dõi Thực hiện yêu cầu Thực hiện yêu cầu Chú ý Lắng nghe Theo dõi Theo dõi Ví dụ 1: SGK tr_15 + TXĐ: R + y’= -2x + Bbt: x - 0 + y’ + 0 - y 1 - - Vậy hs đạt cực đại tại x=0 và yCĐ=1 - Ví dụ 2 SGK tr_15 + TXĐ: R + y’=3x2-2x-1 Cho y’=0 Bbt: Kết luận: hs đạt cực đại tại Hs đạt cực tiểu tại x=1 - Ví dụ 3 SGK tr_16 + TXĐ: D=R\{-1} + + Bbt Vậy hs không có cực trị III. QUY TẮC TÌM CỰC TRỊ Quy tắc 1: + TXĐ + Tính y’ + Tìm x để y’=0 + Lập bbt + Kết luận Định lí 2: SGK tr_16 Quy tắc 2: + TXĐ + Tính y’ + Tìm x để y’=0 + Tính f’’(x)= ... + Kết luận - Ví dụ 4 SGK tr_17 + TXĐ: R + y’=x3-4x + hs đạt cực đại tại x=0 hs đạt cực tiểu tại x= - Ví dụ 5 SGK tr_17 + TXĐ: R + + Kết luận: hs đạt cực đại tại ; đạt cực tiểu tại V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 1.Củng cố: nắm định nghĩa cực trị và 2 quy tắc tìm cực trị của hàm số 2.Dặn dò: làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK tr_18 Tuần: 3 Tiết: 12 Ngày soạn: 11/08/2019 KHỐI ĐA DIỆNLỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU I.MỤC TIÊU: 1) Kiến thức cơ bản: Biết được khái niệm khối đa diện lồi và khối đa diện đều. Biết được 5 loại khối đa diện đều. 2) Kỹ năng, kỹ xảo: nhận dạng được 5 loại khối đa diện đều, đếm được số cạnh, số đỉnh của một khối đa diện bất kì. 3) Thái độ nhận thức: tích cực, chủ động trong học tập. tái hiện lại được kiến thức đã học. II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên : soạn giáo án, chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện 2) Học sinh: nghiêm túc trong học tập. III.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, gợi mở kết hợp với diễn giảng và vấn đáp. IV.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra bài cũ : không 3)Nội dung bài mới: Nội dung Hoạt động của GV Thầy Hoạt động của trò Khối đa diện lồi Khối đa diện (H) là khối đa diện lồi nêu đoạn thẳng nối hai điểm bất kì của (H) luôn thuộc (H) Khối đa diện đều Khối đa diện đều là khối đa diện lồi có tính chất sau đây: Mỗi mặt của nó là đa giác đều p cạnh. Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt. Khối đa diện đều như vậy đgl khối đa diện đều loại Định lí : Chỉ có 5 loại khối đa diện đều . Đó là loại: ;;;;. - Nêu định nghĩa Cho HS quan sát một số hình trong SGK.Cho vài ví dụ về khối đa diện lồi. - Nêu định nghĩa Cho HS quan sát một số hình trong SGK.Cho vài ví dụ về khối lăng trụ và khối chóp Nêu định lí Gọi tên, số đỉnh, số cạnh, số mặt của 5 laoij khối đa diện đều Cho lớp chép bài Chú ý Quan sát hình Lắng nghe Chú ý Quan sát hình Lắng nghe Lắng nghe và ghi nhớ Nghiêm túc chép bài 4. củng cố: Nhấn mạnh những khái niệm quan trọng và 5 loại khối đa diện đều 5. dặn dò : Nắm kĩ khái niệm và tên gọi, số đỉnh, số cạnh, số mặt của 5 loại khối đa diện đều - làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK tr_9,10 Tuần: 3 Tiết: LTCD Ngày soạn: 12/08/2019: BÀI 1: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ ( LUYỆN TẬP ) I. MỤC TIÊU: 1)Kiến thức cơ bản: nắm khái niệm cực trị của hàm số và quy tắc tìm cực trị của hàm số 2)Kỹ năng, kỹ xảo: tìm được cực trị của hàm số 3)Thái độ nhận thức: tái hiện, so sánh và liên tưởng II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : soạn giáo án , chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện Học sinh: Nắm vững cách tìm cực trị của hàm số, chuẩn bị bài tập sgk. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, gợi mở kết hợp với diễn giảng và vấn đáp. IV.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ 3) Nội dung bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung Cho đề cương trắc nghiệm về bài cực trị của hàm số Gọi lần lượt Hv nhắc lại phương pháp ngắn để tìm cực trị của các hàm số ứng với mỗi câu hỏi Hướng dẫn Gợi ý và lần lượt HV chọn đán án Chỉnh sửa, nhấn mạnh những điểm lưu ý và cách chọn đáp án nhanh và chính xác Lần lượt HV nhắc lại Chú ý Trả lời dưới sự hướng dẫn của GV Chu ý và ghi nhớ Nội dung trong đề cương V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 1) Củng cố: nắm lại quy tắc tìm cực trị của hàm số và các ứng dụng 2) Dặn dò : giải lại đề cương thường xuyên để làm nội dung ôn thi HKI Tuần: 3+4 Tiết: 11+13+14 Ngàysoạn 15/09/2019: BÀI 2: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ ( LUYỆN TẬP ) I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức cơ bản: nắm khái niệm đơn điệu của hàm số và quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số 2) Kỹ năng, kỹ xảo: xét tính dơn điệu của hàm số 3)Thái độ nhận thức: tái hiện, so sánh và liên tưởng II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên : soạn giáo án , chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện 2)Học sinh: Nắm vững cách tìm cực trị của hàm số, chuẩn bị bài tập sgk. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, gợi mở kết hợp với diễn giảng và vấn đáp. IV.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1)Ổn định lớp: 2 )Kiểm tra bài cũ : Nêu quy tắc xét cực trị của hàm số, áp dụng đối với hàm số 3)Nội dung bài mới Tiết 11 Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm các bài tập 1,2 - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày các bài tạp được phân công. Nhận xét, chỉnh sửa Cho lớp chép bài Tiết 13 - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm các bài tập 1,2 - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày các bài tạp được phân công. Nhận xét, chỉnh sửa Cho lớp chép bài Tiết 14 Cho 3 hàm số Hướng dẫn Gọi 3 HV lên trình bày Nhận xet, chỉnh sửa Cho lớp chép bài Thảo luận theo yêu cầu Đại diện các nhóm lên trình bày Chú ý Chép bài Thảo luận theo yêu cầu Đại diện các nhóm lên trình bày Chú ý Chép bài Chú ý 3 HV lên làm Theo dõi Chép bài - Bài 1: b) TXĐ: R x - 0 + y’ - 0 + y + + -3 Hs đạt cực tiểu tại x=0 và yCT=-3 - Bài 2: c) TXĐ: R Ta có: Vậy hs đạt CĐ tại Hs đạt CT tại - Bài 4: Pt y’=0 có hai nghiệm phân biệt x1<x2 x - x1 x2 + y’ + 0 - 0 + y CĐ CT Vậy hàm số luôn có cực trị với mọi m - Bài 6: Hàm số đạt cực đại tại x=2 thì y’(2)=0 * với m=-1: Dựa vào bbt ta thấy m=-1 không thỏa * với m=-3: Dựa vào bbt ta thấy m=-3 thỏa Kết luận: m=-3 là giá trị cần tìm BT : Tìm cực trị của các hàm số sau: V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 1)Củng cố: nắm lại cách tìm cực trị của hàm số 2)Dặn dò: giải các bài tập còn lại và xem bài mới Tuần: 4 Tiết: 15 Ngày soạn : 17/08/2019 BÀI 3: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ I. MỤC TIÊU: 1)Kiến thức cơ bản: nắm khái niệm GTLN và GTNN của hàm số; các cách tìm GTLN và GTNN của hàm số đơn giản 2) Kỹ năng, kỹ xảo: tìm GTLN và GTNN của hàm số, chứng minh bất đẳng thức 3)Thái độ nhận thức: logic chặt chẻ và liên hệ kiến thức cũ II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên : soạn giáo án , chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện 2)Học sinh: Nắm vững kiến thức cũ, đọc trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, gợi mở kết hợp với diễn giảng và vấn đáp. IV.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1)Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ : Tìm cực trị của các hàm số sau: a) b) 3) Nội dung bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung - Nêu định nghĩa GTLN và GTNN của hàm số - Nêu ví dụ 1 SGK tr_19 Yêu cầu hs lập bbt Kết luận về GTNN và GTLN Chú ý Theo dõi Chú ý I. ĐỊNH NGHĨA: Cho hs y=f(x) xác định trên D * Số M đgl GTLN của hàm số y = f(x) trên D nếu: Kí hiệu: Số M đgl GTNN của hàm số y = f(x) trên D nếu: Kí hiệu: a) y=x2 y’=2x; y’=0Þx=0 Bbt: x -3 0 y’ - y 9 0 Vậy tại x=-3 tại x=0 b) y= Bbt: x 3 5 y’ - y 2 Vậy tại x=3 tại x=5 - Yêu cầu học sinh thực hiện HĐ 1 SGK tr_2 - Yêu cầu HS nhận xét gì về tính liên tục và sự tồn tại GTNN GTLN của hàm số trên một đoạn - Nêu ví dụ 2 SGK tr_20 - Yêu cầu học sinh thực hiện HĐ 2 SGK tr_21 - Nêu nhận xét SGK tr_21 - Dựa vào nhận xét trên và kết quả HĐ 2 hãy nêu cách tìm GTLN, GTNN trên [a;b] - Nêu chú ý - Phát học sinh tấm bìa cứng; yêu cầu học sinh cắt 4 góc của bìa 4 hình vuông bằng nhau; xếp lại thành hình hộp chữ nhật không nắp. - Hãy cho biết cắt như thế nào thì được hình hộp có thể tích lớn nhất? - Thực hiện HĐ 3 SGK tr_23 bằng cách lập bbt - thực hiện yêu cầu II. CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ TRÊN MỘT ĐOẠN 1. Định lí Mọi hàm số liên tục trên đoạn đều có GTLN và GTNN trên đoạn đó Ví dụ 2: SGK tr_20 (xem lại) 2. quy tắc tìm GTLN và GTNN của hàm số liên tục trên một đoạn - Nhận xét SGK tr_21 - Quy tắc 1. Tìm xi trên (a;b) mà đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định 2. Tính f(a); f(b); f(xi) 3. Kết luận - Chú ý: trên một khoảng thì ta không thể kết luận gì về sự tồn tại GTLN và GTNN của hàm số trên khoảng đó - Ví dụ 3 SGK tr_22 - Gọi x là độ dài cạnh hình vuông bị cắt , Ta có: V=x(a-2x)2 V’= 0 x 0 V’ + 0 - V 0 0 Vậy Do đólà giá trị cần tìm V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 1)Củng cố: nắm định nghĩa GTLN và GTNN của hàm số; cách tìm GTLN và GTNN của hàm số trên khoảng, trên đoạn 2)Dặn dò : làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK tr_23,24 Tuần: 4+5 Tiết: 16+20 Ngày soạn: 20/08/2019 KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH CỦA KHỐI ĐA DIỆN I.MỤC TIÊU: 1) Kiến thức cơ bản: Biết được khái niệm về thể tích của khối đa diện Biết được công thức tính thể tích khối chóp và thể tích khối lăng trụ. 2) Kỹ năng, kỹ xảo: vận dụng được công thức để tính thể tích khối chóp và thể tích khối lăng trụ. 3) Thái độ nhận thức: tích cực, chủ động trong học tập. tái hiện lại được kiến thức đã học. II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên : soạn giáo án, chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện 2) Học sinh: nghiêm túc trong học tập. III.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, gợi mở kết hợp với diễn giảng và vấn đáp. IV.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra bài cũ : không 3)Nội dung bài mới: Tiết 16 ( tuần 4) Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khái niệm về thể tích của khối đa diện . Định lí : thể tích của một khối hộp chữ nhật bằng tích ba kích thước của nó. Thể tích của khối lăng trụ. Định lí : thể tích của một khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là . Thể tích của khối chóp. Định lí : thể tích của một khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là. Tiết 20 (Tuần 5) VD1: Cho khối chóp có đáy là tam giác vuông tại A, biết SA = AB = ,AC =2a Tính thể tích khối chóp . VD2: Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’. có đáy ABC là tam giác vuông tại A, Biết AB =a, BC = 2a. Đường thẳng AA’ vuông góc mặt phẳng đáy. Biết A A’ = 3a. Tính Thể tích khối lăng trụ theo a? - Nói sơ qua khái niệm về thể tích của một khối đa diện. Nêu định lí Nêu định lí, giải thích thế nào là diện tích đáy và chiều cao của khối lăng trụ Nêu định lí, giải thích thế nào là diện tích đáy và chiều cao của khối chóp Cho lớp chép bài Cho 2 ví dụ áp dụng: Gọi lần lượt hv nhắc lại định lí Pitago, diện tích tam giác vuông xen kẽ các ví dụ Nhắc lại công thức tính thể tích khôi lăng trụ và thể tích khối chóp Hướng dẫn Lần lượt gọi các HV lên làm Lần lượt gọi các HV nhận xét Chỉnh sửa, nhấn mạnh những điểm trong tâm Cho lớp chép bài Chú ý Lắng nghe Chú ý Lắng nghe Chú ý Lắng nghe Nghiêm túc chép bài Lần lượt các HV trả lời theo yêu cầu Theo dõi Chú ý Hv lên làm Hv nhận xét Chú ý Chép bài 4. củng cố: Nhấn mạnh công thức tính thể tích khối lăng trụ và thể tích khối chóp 5. dặn dò : học thuộc các công thức tính thể tích khối lăng trụ và thể tích khối chóp. Nắm lí thuyết về định li Pitago, các công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình vuông Xem và giải lại các ví dụ đã giải trên lớp. Làm bài tập SGK Tuần: 6 Tiết: LTCD Ngày soạn: 21/08/2019: BÀI 1: GTLN- GTNN ( LUYỆN TẬP ) I. MỤC TIÊU: 1)Kiến thức cơ bản: nắm khái niệm GTLN – GTNN của hàm số và quy tắc tìm GTLN – GTNN trên [a;b] 2)Kỹ năng, kỹ xảo: tìm được GTLN – GTNN trên [a;b]của hàm số 3)Thái độ nhận thức: tái hiện, so sánh và liên tưởng II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : soạn giáo án , chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện Học sinh: Nắm vững cách tìm GTLN – GTNN trên [a;b] của hàm số, chuẩn bị bài tập sgk. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, gợi mở kết hợp với diễn giảng và vấn đáp. IV.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ 3) Nội dung bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung Cho đề cương trắc nghiệm GTLN – GTNN trên [a;b] của hàm số Gọi lần lượt Hv nhắc lại phương pháp ngắn để tìm GTLN – GTNN trên [a;b] của các hàm số ứng với mỗi câu hỏi Hướng dẫn Gợi ý và lần lượt HV chọn đán án Chỉnh sửa, nhấn mạnh những điểm lưu ý và cách chọn đáp án nhanh và chính xác Lần lượt HV nhắc lại Chú ý Trả lời dưới sự hướng dẫn của GV Chu ý và ghi nhớ Nội dung trong đề cương V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 1) Củng cố: nắm lại quy tắc tìm GTLN – GTNN trên [a;b] của hàm số và các ứng dụng 2) Dặn dò : giải lại đề cương thường xuyên để làm nội dung ôn thi HKI Tuần: 5 Tiết: 17+ 18 Ngày dạy: 25/08/2019 BÀI 3: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ ( LUYỆN TẬP ) I. MỤC TIÊU: 1)Kiến thức cơ bản: nắm lại khái niệm GTLN VÀ GTNN của hàm số 2)Kỹ năng, kỹ xảo: tìm GTLN VÀ GTNN của hàm số 3)Thái độ nhận thức: tái hiện, so sánh và liên tưởng II. CHUẨN BỊ: 1)Giáo viên : soạn giáo án , chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện 2)Học sinh: Nắm vững cách tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số, chuẩn bị bài tập sgk. III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1)Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số. 2)Kiểm tra bài cũ :Tìm GTLN VÀ GTNN của hàm số 3)Nội dung bài mới Tiết 17 Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung - nhận xét, chỉnh sửa bài kiểm tra bài cũa - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm các bài tập 1 - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày các bài tập trên. - Gọi học sinh nhận xét các bài giải - Nhận xét, chỉnh sửa - Cho lớp chép bài Tiết 18 - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm các bài tập 4, 5 - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày các bài tập trên. - Gọi học sinh nhận xét các bài
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_giai_tich_lop_12_co_ban_chuong_trinh_hoc_ky_ii_nam_h.doc