Giáo án Giải tích Lớp 12 - Chương II: Hàm số luỹ thừa. Hàm số mũ và hàm số logarit - Bài 6: Bất phương trình mũ và lôgarít - Năm 2021

Giáo án Giải tích Lớp 12 - Chương II: Hàm số luỹ thừa. Hàm số mũ và hàm số logarit - Bài 6: Bất phương trình mũ và lôgarít - Năm 2021

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Trang bị cho học sinh cách giải một vài dạng bất phương trình mũ và lôgarit cơ bản.

- Làm quen với cách giải một số bất phương trình đơn giản, thường gặp.

- Vận dụng thành thạo các công thức đơn giản về mũ và lôgarit để giải bất phương trình.

- Biết đặt ẩn phụ, dùng các công thức biến đổi đưa các bất phương trình về các dạng quen thuộc đã biết cách giải

- Rèn các thao tác giải nhanh và chính xác bài tập trắc nghiệm.

2. Năng lực

- Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi. Phân tích được các tình huống trong học tập.

- Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình học tập vào cuộc sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên nhóm, các thành viên tự ý thức được nhiệm vụ của mình và hoàn thành được nhiệm vụ được giao.

- Năng lực giao tiếp:Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.

- Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân đưa ra ý kiến đóng góp hoàn thành nhiệm vụ của bài.

 

docx 20 trang Trịnh Thu Huyền 3440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích Lớp 12 - Chương II: Hàm số luỹ thừa. Hàm số mũ và hàm số logarit - Bài 6: Bất phương trình mũ và lôgarít - Năm 2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: ..
Tổ:TOÁN
Ngày soạn: ../ ../2021
Tiết: 
Họ và tên giáo viên: 
Ngày dạy đầu tiên: ..
BÀI 6: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARÍT
Môn học/ Hoạt động giáo dục: Toán – GT: 12
Thời gian thực hiện: .. tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trang bị cho học sinh cách giải một vài dạng bất phương trình mũ và lôgarit cơ bản. 
- Làm quen với cách giải một số bất phương trình đơn giản, thường gặp. 
- Vận dụng thành thạo các công thức đơn giản về mũ và lôgarit để giải bất phương trình. 
- Biết đặt ẩn phụ, dùng các công thức biến đổi đưa các bất phương trình về các dạng quen thuộc đã biết cách giải 
- Rèn các thao tác giải nhanh và chính xác bài tập trắc nghiệm.
2. Năng lực
- Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi. Phân tích được các tình huống trong học tập.
- Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình học tập vào cuộc sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên nhóm, các thành viên tự ý thức được nhiệm vụ của mình và hoàn thành được nhiệm vụ được giao.
- Năng lực giao tiếp:Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.
- Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân đưa ra ý kiến đóng góp hoàn thành nhiệm vụ của bài.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ Toán học.
3. Phẩm chất
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. 
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần trách nhiệm hợp tác xây dựng cao.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
- Năng động, trung thựcsáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới,biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Kiến thức về: Khái niệm và các tính chất của luỹ thừa; khái niệm, các tính chất, quy tắc tính logarit, công thức đổi cơ số logarit; hàm số mũ và hàm số logarit.
- Bảng phụ, máy tính điện tử bỏ túi.
- Máy chiếu.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Tạo nên tình huống cần thiết mà học sinh muốn biết cách giải bất phương trình mũ, bất phương trình logarit trên cơ sở đã giải tốt phương trình mũ, logarit.
b) Nội dung: Gv hướng dẫn, tổ chức học sinh ôn tập, tìm tòi các kiến thức liên quan bài học đã biết
H1. Nhắc lại tính đơn điệu của hàm mũ, lôgarit
H2. Các cách giải phương trình mũ, lôgarit. Nếu dấu bằng được thay bởi dấu “ , ...” thì việc giải có khác gì không? 
c) Sản phẩm:
L1: Đồng biến khi ; nghịch biến khi 
L2: Đưa về cùng cơ số; đặt ẩn phụ .... 
Dự đoán: Chắc có chỗ khác nhưng không nhiều! 
d) Tổ chức thực hiện:
*) Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu câu hỏi
*) Thực hiện: HS suy nghĩ độc lập
*) Báo cáo, thảo luận:
- Gv gọi lần lượt 2 HS, lên bảng trình bày câu trả lời của mình
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời.
*) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: 
- GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tổng hợp kết quả.
- Dẫn dắt vào bài mới.
Đặt vấn đề vào bài: Một người gửi số tiền 500 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu (người ta gọi đó là lãi kép). Để người đó lãnh được số tiền 1 tỉ đồng thì người đó cần gửi trong khoảng thời gian ít nhất bao nhiêu năm? (nếu trong khoảng thời gian này không rút tiền ra và lãi suất không thay đổi). Để làm rõ vấn đề này các em vào học bài: “BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARÍT”
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
A - BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ
HOẠT ĐỘNG THÀNH PHẦN: Kiểm tra bài cũ
a) Mục tiêu: 
Học sinh ôn tập lại cách giải phương trình mũ, từ đó áp dụng các phép biến đổi để giải bất phương trình mũ.
b) Nội dung
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
Giải các phương trình sau: 
1) .
2) .
3) .
1) 
2) 
Đặt 
3) 
c) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao
Chia lớp 3 nhóm và cho HS 5 phút chuẩn bị
Thực hiện
Gọi 3 học sinh đại diện 3 nhóm sẽ lên trình bày lời giải
Báo cáo thảo luận
Học sinh trong nhóm sẽ bổ xung và các nhóm khác nhận xét
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
GV tổng hợp lại và đánh giá bài làm, cho điểm
1. Bất phương trình mũ
1.1. Hình thành khái niệm bất phương trình mũ
a. Mục tiêu:Học sinh nắm dạng của bất phương trình mũ cơ bản.
b. Nội dung
NỘI DUNG
Sản phẩm
1. Nêu dạng của phương trình mũ cơ bản.
2. Nếu trong phương trình ta thay dấu bởi dấu thì mệnh đề đó có dạng như thế nào?
3. Nếu trong phương trình ta thay dấu bởi dấu thì mệnh đề đó có dạng như thế nào?
4. Nếu trong phương trình ta thay dấu bởi dấu thì mệnh đề đó có dạng như thế nào?
5. Nếu trong phương trình ta thay dấu bởi dấu thì mệnh đề đó có dạng như thế nào?
6. Khi đó các mệnh đề đó còn được gọi là gì?
Các dạng đó còn được gọi là bất phương trình.
c. Tổ chức thực hiện 
Chuyển giao
Học sinh làm việc cá nhân giải quyết các câu hỏi
Thực hiện
Học sinh làm việc độc lập.
Báo cáo thảo luận
Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ để trả lời câu hỏi.
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
Giáo viên chuẩn hóa lại khái niệm bất phương trình mũ.
1.2. Củng cố khái niệm bất phương trình mũ
a. Mục tiêu:Học sinh nắm được dạng của bất phương trình mũ và lấy được ví dụ của bất phương trình mũ.
b. Nội dung
NỘI DUNG
Sản phẩm
1. Lấy một số ví dụ về bất phương trình mũ.
Học sinh có thể tự lấy ví dụ về các bất phương trình mũ cơ bản
2. Trong các bất phương trình sau,bất phương trình nào không là bất phương trình mũ.
A.	B.
C.	D.
Đáp án: D
c. Tổ chức thực hiện 
Chuyển giao
Học sinh làm việc cá nhân giải quyết các câu hỏi
Thực hiện
Học sinh làm việc độc lập.
Báo cáo thảo luận
Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ để trả lời câu hỏi.
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và sửa sai nếu có.
1.3. Tập nghiệm của bất phương trình mũ cơ bản.
a. Mục tiêu:Học sinh nắm được tập nghiệm của bất phương trình mũ cơ bản.	
b.Nội dung
Tìm tập nghiệm của bất phương trình trong các trường hợp sau ứng với và .
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
c.Tổ chức thực hiện 
Chuyển giao
Chia lớp thành 4 nhóm và trình chiếu (Slide) hoặc dùng bảng phụ bốn đồ thị sau và cho bốn nhóm thảo luận
Thực hiện
Học sinh làm việc theo nhóm.
Báo cáo thảo luận
Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày câu trả lời của nhóm mình.
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và sửa sai nếu có và đưa ra bảng tổng hợp.
d. Sản phẩm: Các câu trả lời của bốn nhóm, học sinh nắm được tập nghiệm của các bất phương trình mũ cơ bản. 
Giáo viên tổng hợp lại các trường hợp nghiệm của bất phương trình.
Tập nghiệm
a > 1
0 < a < 1
b £ 0
R
R
b > 0
Tập nghiệm
a > 1
0 < a < 1
b £ 0
b > 0
1.4. Củng cố tập nghiệm bất phương trình mũ cơ bản.
a. Mục tiêu:Học sinh nắm được cách giải của bất phương trình mũ cơ bản.
b. Nội dung
NỘI DUNG
Sản phẩm
Giải các bpt sau:
a) b)
a) 
b) 
Ví dụ 2: Cho bất phương trình (1). Chọn đáp án đúng nhất?
A.(1) luôn có nghiệm với mọi 
B. (1) luôn có nghiệm với 
C. (1) vô nghiệm	
D. (1) chỉ có nghiệm khi
Đáp án D
c. Tổ chức thực hiện 
Chuyển giao
Học sinh làm việc cá nhân giải quyết các ví dụ
Thực hiện
Học sinh làm việc độc lập.
Báo cáo thảo luận
Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ để trả lời câu hỏi.
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và sửa sai nếu có.
2.Một số cách giải bất phương trình mũ đơn giản.
2.1. Phương pháp biến đổi về cùng cơ số.
a. Mục tiêu: Học sinh nắm được cách giải, các phép biến đổi đưa về cùng cơ số áp dụng giải bất phương trình mũ đơn giản.
b. Nội dung:
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
1. Điền vào chỗ trống:
Nếu thì 
Nếu thì 
Nếu thì 
Nếu thì 
2. Nếu thay bằng và thì ta được mệnh đề nào?
Nếu thì 
Nếu thì 
Giải các bất phương trình mũ sau:
1)
2)
1) 
2) 
c. Tổ chức thực hiện 
Chuyển giao
Học sinh làm việc cá nhân giải quyết các câu hỏi và các ví dụ
Thực hiện
Học sinh làm việc độc lập.
Báo cáo thảo luận
Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ để trả lời câu hỏi.
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và sửa sai nếu có.
2.2. Phương pháp đặt ẩn phụ
a. Mục tiêu:
Học sinh nắm được cách giải, các phép biến đổi đưa phương trình về dạng .Sử dụng phương pháp ẩn phụ để giải.
b. Nội dung:
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
1. Nêu phương pháp giải phương trình 
Học sinh nhớ lại cách giải phương trình bằng cách sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ.
2. Giải bất phương trình:
Áp dụng được hướng giải bằng phương pháp ẩn phụ biến đổi và đưa về bất phương trình cơ bản đã biết cách giải.
3. Nêu phương pháp chung để giải các bất phương trình dạng này?
Học sinh nêu được các bước để giải một phương trình bẳng phương pháp ẩn phụ
c. Tổ chức thực hiện 
Chuyển giao
Học sinh làm việc cá nhân giải quyết ví dụ
Thực hiện
Học sinh làm việc độc lập.
Báo cáo thảo luận
Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ để trả lời câu hỏi.
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và sửa sai nếu có.
2.3.Phương pháp lôgarit hóa
a. Mục tiêu: Học sinh ôn lại phương pháp lôgarit hóa trong giải phương trình, từ đó áp dụng giải bất phương trình mũ đơn giản
b. Nội dung:
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
1. Sử dụng phương pháp lôgarit hóa giải phương trình sau: 	
Học sinh nhớ lại cách giải phương trình bằng cách sử dụng phương pháp lôgarit hóa.
2. Giải bất phương trình: 
HS áp dụng cách giải của phương trình vào biến đổi đưa bất phương trình về dạng bất phương trình mũ cơ bản
Tập nghiệm của bất phương trình 
c. Tổ chức thực hiện 
Chuyển giao
Học sinh làm việc cá nhân giải quyết ví dụ
Thực hiện
Học sinh làm việc độc lập.
Báo cáo thảo luận
Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ để trả lời câu hỏi.
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và sửa sai nếu có.
B. BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
1.Bất phương trình lôgarit
1.1. Hình thành khái niệm bất phương trình lôgarit 
a. Mục tiêu:Học sinh nắm dạng của bất phương trình lôgarit cơ bản.
b. Nội dung,
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
1. Nêu dạng của phương trình lôgarit cơ bản.
2. Nếu trong phương trình ta thay dấu bởi dấu thì mệnh đề đó có dạng như thế nào?
3. Nếu trong phương trình ta thay dấu bởi dấu thì mệnh đề đó có dạng như thế nào?
4. Nếu trong phương trình ta thay dấu bởi dấu thì mệnh đề đó có dạng như thế nào?
5. Nếu trong phương trình ta thay dấu bởi dấu thì mệnh đề đó có dạng như thế nào?
6. Khi đó các mệnh đề đó còn được gọi là gì?
Các dạng đó còn được gọi là bất phương trình.
c. Tổ chức thực hiện 
Chuyển giao
Học sinh làm việc cá nhân giải quyết các yêu cầu
Thực hiện
Học sinh làm việc độc lập.
Báo cáo thảo luận
Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ để trả lời câu hỏi.
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
Giáo viên chuẩn hóa lại khái niệm bất phương trình lôgarit.
Bất phương trình lôgarit cơ bản có dạnghoặc ,với 
1.2.Củng cố khái niệm bất phương trình lôgarit.
a. Mục tiêu:Học sinh nắm được dạng của bất phương trình lôgarit và lấy được ví dụ của bất phương trình lôgarit. 
b. Nội dung
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
Lấy một số ví dụ về bất phương trình lôgarit.
Học sinh lấy được ví dụ về các bất phương trình lôgarit cơ bản tương ứng với các dấu bất đẳng thức
c. Tổ chức thực hiện 
Chuyển giao
Học sinh làm thảo luận hoặc làm việc cá nhân giải quyết yêu cầu
Thực hiện
Học sinh làm việc độc lập.
Báo cáo thảo luận
Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ để trả lời câu hỏi.
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và sửa sai nếu có.
1.3. Tập nghiệm của bất phương trình lôgarit cơ bản.
a. Mục tiêu:Học sinh nắm được tập nghiệm của bất phương trình lôgarit cơ bản.	
b. Nội dung
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và trình chiếu (Slide) hoặc dùng bảng phụ bốn đồ thị sau và cho bốn nhóm thảo luận để tìm tập nghiệm của bất phương trình trong các trường hợp sau ứng với và .
Nhóm 1 và 2
Nhóm 3 và 4
c. Tổ chức thực hiện 
Chuyển giao
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và trình chiếu
Thực hiện
Học sinh làm việc theo nhóm.
Báo cáo thảo luận
Hai nhóm 1 và 2 thảo luận kết quả với nhau, hai nhóm 3 và 4 thảo luận kết quả với nhau.
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
Giáo viên gọi đại diện của Nhóm 1,2 và đại diện của nhóm 3,4 lên bản trình bày, sau đó đưa ra nhận xét và chốt kiến thức.
d. Sản phẩm: Các câu trả lời của bốn nhóm, học sinh nắm được tập nghiệm của các bất phương trình lôgarit cơ bản. 
1.4. Củng cố tập nghiệm bất phương trình lôgarit cơ bản.
a.Mục tiêu:Học sinh nắm được cách giải của bất phương trình lôgarit cơ bản.
b.Nội dung: Học sinh làm việc cá nhân giải quyết các ví dụ sau.
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
Ví dụ 1 : Giải các bpt sau:
 a) b)
a) .
b) .
Ví dụ 2: Cho hàm số: 
Nghiệm của bất phương trình là
A.	B. hoặc 
C.	D.
Đáp án C
c. Tổ chức thực hiện 
Chuyển giao
Học sinh làm thảo luận hoặc làm việc cá nhân giải quyết yêu cầu
Thực hiện
Học sinh làm việc độc lập.
Báo cáo thảo luận
Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ để trả lời câu hỏi.
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và sửa sai nếu có.
d.Sản phẩm:Các câu trả lời của học sinh, học sinh biết cách giải các bất phương trình lôgarit cơ bản.
2.Một số cách giải bất phương trình lôgarit đơn giản.
2.1. Biến đổi về cùng cơ số.
a. Mục tiêu:Học sinh nắm dạng của bất phương trình lôgarit đơn giản, biết các áp dụng các công thức biến đổi của lôgarit đưa BPT về cùng cơ số.
b. Nội dung
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
1. Điền vào chỗ trống
Nếu thì 
Nếu thì 
2. Nếu thaybằng và thì ta được mệnh đề nào?
3.Giải các bất phương trình lôgarit sau:
c. Tổ chức thực hiện 
Chuyển giao
Học sinh làm thảo luận hoặc làm việc cá nhân giải quyết yêu cầu
Thực hiện
Học sinh làm việc độc lập.
Báo cáo thảo luận
Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ để trả lời câu hỏi.
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và sửa sai nếu có.
d.Sản phẩm:Các câu trả lời của học sinh, học sinh biết cách giải các bất phương trình lôgarit cơ bản bằng cách sử dụng các công thức biến đổi của lôgarit đưa BPT về cùng cơ số.
2.2. Đặt ẩn phụ
a.Mục tiêu: Học sinh biết cách biến đổi, nắm được cách giải đối với một số bất phương trình đưa về dạng đặt ẩn phụ.
b. Nội dung:
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
1. Nêu phương pháp giải phương trình: 
2. Giải bất phương trình: 
Chú ý điều kiện logarit có nghĩa.
3. Nêu phương pháp chung để giải các bất phương trình dạng này?
c. Tổ chức thực hiện 
Chuyển giao
Học sinh làm thảo luận hoặc làm việc cá nhân giải quyết yêu cầu
Thực hiện
Học sinh làm việc độc lập.
Báo cáo thảo luận
Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải.
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và sửa sai nếu có.
d. Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinh, học sinh biết cách giải các bất phương trình lôgarit cơ bản.
2.3.Phương pháp mũ hóa
a.Mục tiêu: Học sinh có thể giải được một số bất phương trình logarit đơn giản bằng phương pháp mũ hóa .
b. Nội dung:
NỘI DUNG
GỢI Ý-SẢN PHẨM
1. Giải phương trình:
2.Áp dụng giải bất phương trình 
Với mọi x luôn có 
c. Tổ chức thực hiện 
Chuyển giao
Học sinh làm thảo luận hoặc làm việc cá nhân giải quyết yêu cầu
Thực hiện
Học sinh làm việc độc lập.
Báo cáo thảo luận
Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải.
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và sửa sai nếu có.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: HS củng cố lại được các tính chất bất đẳng thức của luỹ thừa, mũ và logarit. 
HS biết áp dụng các kiến thức, tính chất của luỹ thừa, mũ và logarit vào giải bất phương trình mũ và logarit.
b) Nội dung: 
PHIẾU HỌC TẬP 1
Câu 1.	Nghiệm của bất phương trình là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 2. Tập nghiệm của bất phương trình là:
A..	B..
C.. 	D..
Câu 3.	Bất phương trình có tập nghiệm là?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 4. 	Giải bất phương trình .
A. .	B. hoặc 
C. 	D. .
Câu 5.	Tập nghiệm của bất phương trình là:
A. .	B. .	C. .D. .
Câu 6.	Khi đặt thì bất phương trình trở thành bất phương trình nào sau đây?
A. .	B..	C..	D. .
Câu 7.	Với hai số thực , khác không. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 8.	Tập nghiệm của bất phương trình là
A. 	B. 	C. .	D. 
Câu 9.	Cho a, b là các số thực dương, thỏa mãn , Phát biểu nào 
A.	B.	C.	D.
Câu 10.	Cho hàm số . Mệnh đề nào dưới đây sai?
A..	B..
C..	D..
Câu 11.	Bất phương trình có tập nghiệm là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 12.	Bất phương trình có bao nhiêu nghiệm nguyên nhỏ hơn 7?
A..	B..	C..	D.Vô số.
Câu 13.	Tập nghiệm của bất phương trình là
A.. B.. C.. D..
Câu 14. Giá trị nguyên dương nhỏ nhất của tham số để bất phương trình 
 có nghiệm là:
A..	B..	C..	D. .
Câu 15. Cho dãy số thỏa mãn , Đặt
. Tìm số nguyên dương lớn nhất thỏa mãn .
A..	B..	C..	D..
Câu 16.	Tập nghiệm của bất phương trình là
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 17.	Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để bất phương trình nghiệm đúng với mọi .
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 18.Bất phương trìnhcó nghiệmkhi giá trị của là
 A. . B. .	C. .	D. (3;6].
Câu 19.	Bất phương trình nghiệm đúng với mọi số thực khi
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 20.	Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số để bất phương trình có nghiệm?
A. .	B. .	C. .	D. .
BẢNG ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
C
C
D
D
C
C
C
A
C
C
A
C
D
A
A
B
B
A
D
C
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1.	Nghiệm của bất phương trình là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Lời giải
Chọn C
.
Câu 2. Tập nghiệm của bất phương trình là:
A..	B..
C.. 	D..
Lời giải
Chọn C
Ta có .
Vậy .
Câu 3.	Bất phương trình có tập nghiệm là?
A. .	B. .	C. .	D. .
Lời giải
Chọn C
Ta có .
Vậy .
Câu 4. 	Giải bất phương trình .
A. .	B. hoặc 
C. 	D. .
Lời giải
Chọn D
Tập xác định: 
Ta có: 
Câu 5.	Tập nghiệm của bất phương trình là:
A. .	B. .	C. .D. .
Lời giải
Chọn C
Ta có .
Vậy .
Câu 6.	Khi đặt thì bất phương trình trở thành bất phương trình nào sau đây?
A. .	B..	C..	D. .
Lời giải
Chọn C
. 
Với bất phương trình trở thành: .
Câu 7.	Với hai số thực , khác không. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. .	B. .
C. .	D. .
Lời giải
Chọn C
Câu 8.	Tập nghiệm của bất phương trình là
A. 	B. 	C. .	D. 
Lời giải
Chọn A
Điều kiện: .
, kết hợp điều kiện ta được tập nghiệm của BPT là .
Câu 9.	Cho a, b là các số thực dương, thỏa mãn , Phát biểu nào 
A.	B.	C.	D.
Lời giải
Chọn B
Vì .
Câu 10.	Cho hàm số . Mệnh đề nào dưới đây sai?
A..	B..
C..	D..
Lời giải
Chọn C.
 Ta có: .
. Vậy C sai.
Câu 11.	Bất phương trình có tập nghiệm là
A. .	B. .	C. .	D. .
Lời giải
Chọn A
Điều kiện:.
.
So điều kiện, bất phương trình có tập nghiệm là .
Câu 12.	Bất phương trình có bao nhiêu nghiệm nguyên nhỏ hơn 7?
A..	B..	C..	D.Vô số.
Lời giải
Chọn C
Cho: .
.
Lập bảng xét dấu vế trái ta được tập nghiệm của bất phương trình là: 
Vậy có 7 số nguyên nhỏ hơn 7.
Câu 13.	Tập nghiệm của bất phương trình là
A.. B.. C.. D..
Lời giải
Chọn D.
 Ta có: .
Câu 14. Giá trị nguyên dương nhỏ nhất của tham số để bất phương trình 
 có nghiệm là
A..	B..	C..	D. .
Lời giải
Chọn A
Đặt .
Khi đó bất phương trình trở thành 
 (do ).
Xét , ta có 
ycbt.
Vậy là số nguyên dương nhỏ nhất thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 15. Cho dãy số thỏa mãn , Đặt
. Tìm số nguyên dương lớn nhất thỏa mãn .
A..	B..	C..	D..
Lời giải
Chọn A.
Ta có , .
Đặt .
Do đó .
Câu 16.	Tập nghiệm của bất phương trình là
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 17.	Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để bất phương trình nghiệm đúng với mọi .
A. .	B. .
C. .	D. .
Lời giải
Chọn B
.
Bất phương trình có nghiệm đúng với mọi khi và chỉ khi bất phương trình có nghiệm đúng với mọi 
.
Vậy thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 18.Bất phương trìnhcó nghiệmkhi giá trị của là
A. .	B. .	C. .	D. (3;6].
Lời giải
Chọn A
Điều kiện: . 
Đặt , với 
Khi đó phương trình đã cho trở thành (*)
Trường hợp 1. Với , Khi đó (*) (I)
Xét hàm số với 
Ta có
Suy ra . Khi đó để (I) có nghiệm khi 
Trường hợp 2. Với , khi đó (*) (II)
Xét hàm số với , 
Ta có 
Suy ra . Khi đó để (I) có nghiệm khi 
Vậy là giá trị cần tìm của bài toán.
Câu 19.	Bất phương trình nghiệm đúng với mọi số thực khi:
A. .	B. .	C. .	D. .
Lời giải
Chọn D
.
Câu 20.	Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số để bất phương trình có nghiệm?
A. 	B. 	C. 	D. 
Lời giải
Đáp án C
Điều kiện.
Vì nên chia 2 vế bất phương trình cho , ta được:
Đặt (điều kiện: ), bất phương trình trở thành:
So điều kiện, ta có: 
.
Do nguyên dương nên thỏa mãn.
 Thử lại ta có thỏa yêu cầu bài toán.
c) Sản phẩm: học sinh thể hiện trên bảng nhóm kết quả bài làm của mình 
d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập 1.
HS:Nhận nhiệm vụ.
Thực hiện
GV: Điều hành, quan sát, hỗ trợ 
HS: 4 nhóm tự phân công nhóm trưởng, hợp tác thảo luận thực hiện nhiệm vụ. Ghi kết quả vào bảng nhóm.
Báo cáo thảo luận
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất. 
Hướng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo
4.HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG.
a) Mục tiêu: Giải quyết một số bài toán ứng dụng của bất phương trình Mũ và Logarit trong thực tế 
b) Nội dung
PHIẾU HỌC TẬP 2
[Sở HN-2020-Lần 1-2020]Một trường đại học có 5000 sinh viên, trong đó có một sinh viên vừa trở về sau kỳ nghỉ Tết và bị nhiễm virus cúm truyền nhiễm kéo dài. Tổng số sinh viên bị nhiễm sau ngày được xác định bởi công thức. Trường đại học sẽ cho các sinh viên nghỉ học khi có nhiều hơn hoặc bằng số sinh viên toàn trường bị lây nhiễm. Sau bao nhiêu ngày thì trường cho các sinh viên nghỉ học?
A. .	B. .	C. .	D. .
Đầu tháng một ngưới gửi ngân hàng 400.000.000 đồng (400 triệu đồng) với lãi suất gửi là 0,6% mỗi tháng theo hình thức lãi suất kép. Cuối mỗi tháng người đó đều đặn gửi vào ngân hàng số tiền là 10.000.000 đồng (10 triệu đồng). Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng (kể từ lúc người này ra ngân hàng gửi tiền) thì số tiền người đó tích lũy được lớn hơn 700.000.000 đồng (700 triệu đồng)?
A. 22 tháng.	B. 23 tháng.	C. 25 tháng.	D. 24 tháng.
(Đề thi thử THPTGQ 2019 - 2020, trường Đại học Vinh - Nghệ An) Để ước tính dân số người ta sử dụng công thức , trong đó là số dân năm lấy làm mốc tính, là số dân sau năm, là tỉ lệ tăng dân số hàng năm. Biết rằng dân số Việt Nam ở các năm 2009 và 2019 lần lượt là và triệu người. Hỏi ở năm nào, dân số Việt Nam sẽ vượt qua ngưỡng triệu người.
A. Năm 2041.	B. Năm 2038.	C. Năm 2042.	D. Năm 2039.
c) Sản phẩm: Sản phẩm trình bày của 4 nhóm học sinh
d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập 2 cuối tiết 35 của bài
HS:Nhận nhiệm vụ,
Thực hiện
Các nhóm HS thực hiện tìm tòi, nghiên cứu và làm bài ở nhà .
Chú ý: Việc tìm kết quả tích phân có thể sử dụng máy tính cầm tay
Báo cáo thảo luận
HS cử đại diện nhóm trình bày sản phẩm vào tiết 36
 Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề.
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất. 
- Chốt kiến thức tổng thể trong bài học.
- Hướng dẫn HS về nhà tự xây dựng tổng quan kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy.
* Hướng dẫn làm bài
BẢNG ĐÁP ÁN
1
2
3
A
B
D
Câu 1.
HƯỚNG GIẢI
B1: Chỉ ra công thức tính số tiền người đó nhận được sau n tháng.
B2: Chuyển về bất phương trình .
B3: Giải bất phương trình, tìm ra số nguyên dương n nhỏ nhất thỏa mãn.
Lời giải
Chọn A
wTheo giả thiết ta có tổng số sinh viên bị nhiễm sau ngày được xác định bởi công thức.
wTheo yêu cầu đề bài ta có 
suy ra .
wVậy sau 11 ngày thì trường cho sinh viên nghỉ học.
Câu 2.
HƯỚNG GIẢI
B1: Chỉ ra công thức tính số tiền người đó nhận được sau n tháng.
B2: Chuyển về bất phương trình .
B3: Giải bất phương trình, tìm ra số nguyên dương n nhỏ nhất thỏa mãn.
Lời giải
Chọn B
Áp dụng công thức: Cuối tháng số tiền người gửi nhận được là
; trong đó .
Theo yêu cầu bài toán: 
. 
Vậy phải sau ít nhất 23 tháng người đó mới nhận được ít nhất 700 triệu đồng.
Câu 3.
HƯỚNG GIẢI
B1: Từ số dân các năm 2009 và 2019 tính được tỉ lệ tăng dân số .
B2: Với điều kiện số dân năm 2020 vượt qua triệu, tìm được số năm.
Lời giải
Chọn D
wGọi là số năm lấy làm mốc tính và là số năm đạt triệu.
wTheo bài ra ta có:
.
wTa có 
.
Ngày ...... tháng ....... năm 2021
TTCM ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_giai_tich_lop_12_chuong_ii_ham_so_luy_thua_ham_so_mu.docx