Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Tiết 64, Bài 37: Phóng xạ

Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Tiết 64, Bài 37: Phóng xạ

1. Đặc tính của quá trình phóng xạ

- Có bản chất là một quá trình biến đổi hạt nhân.

- Có tính tự phát và không điều khiển được.

- Là một quá trình ngẫu nhiên.

 

pptx 17 trang Hoài Vân Nam 03/07/2023 5600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Tiết 64, Bài 37: Phóng xạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ 
Câu hỏi: Xác định hạt nhân X trong phương trình sau? 
Phương pháp phẫu thuật điều trị u não với dao Gamma 
X ạ trị là phương pháp dung để chữa ung thư 
Tiết 64 : 
PHÓNG XẠ 
 Ma-ri Quy-ri 
Pi-e Quy-ri 
Béc-cơ-ren 
CAÙC NHAØ VAÄT LYÙ ÑI TIEÂN PHONG 
 NGHIEÂN CÖÙU HIEÄN TÖÔÏNG PHOÙNG XAÏ 
 	 Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân không bền vững tự động phóng ra những bức xạ gọi là tia phóng xạ và biến thành hạt nhân khác . 
Trong đó : X: hạt nhân mẹ 
 Y: hạt nhân con 
X → Y + Tia phóng xạ 
I. HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ 
1. Định nghĩa hiện tượng phóng xạ 
Phương trình phóng xạ: 
 2. Các dạng phóng xạ 
a . Phóng xạ 
- Phương trình: 
 + 
Hoặc 
- Là phóng xạ phát ra tia , tia là dòng các hạt nhân . 
- Nhận xét: hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ 
Ví dụ 1: Hoàn thành phương trình phóng xạ sau? 
b . Phóng xạ  - 
- Nhận xét: Hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ. 
Ví dụ 2: Hoàn thành phương trình phóng xạ sau? 
- Là phóng xạ phát ra tia  - , tia  - là dòng các hạt electron . 
- Phương trình: 
 + 
Hoặc 
c . Phóng xạ  + 
- Nhận xét: Hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ. 
Ví dụ 3: Hoàn thành phương trình phóng xạ sau? 
- Là phóng xạ phát ra tia  + , tia  + là dòng các hạt pôzitrôn . 
- Phương trình: 
 + 
Hoặc 
d . Phóng xạ  
- Là phóng xạ phát ra tia  , tia  là bức xạ điện từ có bước sóng cực ngắn được phát ra kèm theo trong các phóng xạ ,  - ,  + . 
- Nhận xét: Phóng xạ  không làm thay đổi bản chất hạt nhân. 
Nguồn phóng xạ 
 - 
 
 + 
β - 
β + 
α 
 
* Lưu ý : Tia xạ ,  - ,  + là các hạt mang điện nên bị lệch trong điện trường và từ trườ ng, còn tia  không bị lệch. 
II. ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ 
1. Đặc tính của quá trình phóng xạ 
2. Định luật phóng xạ 
- Xét một mẫu phóng xạ, gọi: 
	+ N 0 , m 0 là số hạt nhân và khối lượng hạt nhân ban đầu . 
	+ N, m là số hạt nhân và khối lượng hạt nhân còn lại sau thời gian t. 
Trong đó,  là h ằng số phóng xạ (1/s hay s -1 ), T là chu kì bán rã. 
- Định luật phóng xạ: 
	- Có bản chất là một quá trình biến đổi hạt nhân . 
	- Có tính tự phát và không điều khiển được. 
	- Là một quá trình ngẫu nhiên . 
3. Chu kì bán rã (T) 
	 Chu kì bán rã là thời gian để số lượng các hạt nhân phóng xạ còn lại 50% (nghĩa là phân rã 50% hạt nhân đã bị phân rã ). 
* Chú ý: 
	Số hạt nhân và khối lượng hạt nhân của chất phóng xạ đã bị phân rã (biến đổi thành chất khác) được tính: 
III. ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ NHÂN TẠO 
1. Phóng xạ nhân tạo và phương pháp nguyên tử đánh dấu 
2. Đồng vị 14 C, đồng hồ Trái Đất 
	 Ngoài những đồng vị phóng xạ có sẵn trong tự nhiên, người ta cũng tạo ra được những nhiều đồng vị phóng xạ gọi là đồng vị phóng xạ nhân tạo. 
Ví dụ 4: R ađon là đồng vị phóng xạ với chu kì bán rã là 3,8 ngày. Tại thời điểm ban đầu có 100 g . Tính khối lượng của còn lại và khối lượng đã bị phân rã sau 7,6 ngày? 
Hướng dẫn: Áp dụng định luật phóng xạ 
Khối lượng còn lại: 
Khối lượng đã bị phân rã: 
CỦNG CỐ 
- Định nghĩa hiện tượng phóng xạ 
- Bản chất các dạng phóng xạ ( ,  - ,  + và  ) 
- Đặc tính của quá trình phóng xạ 
- Chu kì bán rã 
- Biểu thức của định luật phóng xạ 
Câu 1 : Phóng xạ nào không làm thay đổi cấu tạo hạt nhân? 
A. Phóng xạ 
B. Phóng xạ  - 
C. Phóng xạ  + 
D. Phóng xạ  
Câu 2: Tia là hạt nhân 
A. 
B. 
C. 
D. 
BÀI TẬP 
Câu 3: Tia nào không bị lệch trong điện trường và từ trường? 
A. Tia 
B. Tia  - 
C. Tia  + 
D. Tia  
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ 
- Học bài, trả lời các câu hỏi và làm bài tập SGK. 
- Làm các bài tập từ câu 41 đến câu 46 tài liệu photo. 
- Tiết sau luyện tập. 
- Đọc thêm: 
	+ Bài 38: Phản ứng phân hạch 
	+ Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch 
	+ Chương VIII: Từ vi mô đến vĩ mô. 
BÀI TẬP VỀ NHÀ 
Tạm biệt ! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_lop_12_tiet_64_bai_37_phong_xa.pptx