Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Tiết 62+63, Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân - Năm học 2022-2023 - Dương Văn Châu
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực hạt nhân?
A. Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay.
B. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclôn bằng hoặc nhỏ hơn kích thước hạt nhân.
C. Lực hạt nhân có bản chất là lực điện, vì trong hạt nhân các prôtôn mang điện dương.
D. Lực hạt nhân chỉ tồn tại bên trong hạt nhân.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Tiết 62+63, Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân - Năm học 2022-2023 - Dương Văn Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT CẦU NGANG B NĂM HỌC : 20 22 - 20 23 Tập thể lớp 12 / 1 Kính chào quý thầy cô về dự giờ! TỔ: L Ý – TD GIÁO VIÊN: DƯƠNG VĂN CHÂU CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ LỚP 12/1 GIÁO VIÊN: DƯƠNG VĂN CHÂU KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Cho biết tên gọi, cấu tạo của các hạt nhân sau: Hạt nhân Hêli có 4 nuclôn, gồm 2 prôtôn v à 2 nơtrôn Hạt nhân Sắt có 56 nuclôn, gồm 26 prôtôn v à 30 nơtrôn Hạt nhân Urani có 235 nuclôn, gồm 92 prôtôn v à 143 nơtrôn U Fe He 235 92 56 26 4 2 Câu 2: Phát biểu n à o l à sai khi nói về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử ? A. Tổng số các proton v à nơtron gọi l à số khối . B. Nơtron trong hạt nhân mang điện tích âm -e . C. Proton trong hạt nhân mang điện tích +e. D. Nơ tron trong hạt nhân không mang điện . Câu 3: Hệ thức Anhxtanh giữa khối lượng và năng lượng là: A. E= m/c 2 B. E= 1/2 mc 2 C. E= mc 2 D. E=m/c I. LỰC HẠT NHÂN II. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN 1. Độ hụt khối 2. Năng lượng liên kết 3. Năng lượng liên kết riêng III. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 1. Định nghĩa v à đặc t í nh 2. C á c định luật bảo to à n 3. Năng lượng phản ứng hạt nhân TIẾT 62 - 63. BÀI 36 NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN B à i 36 NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN I . LỰC HẠT NHÂN Lực n à o liên kết các nuclon lại với nhau? Các nuclon trong hạt nhân hút nhau bằng một lực rất mạnh tạo nên hạt nhân bền vững. Đó l à lực hạt nhân Bản chất lực hạt nhân l à g ì ? Lực hạt nhân không phải l à lực hấp dẫn, không phải l à lực tĩnh điện; nó l à loại lực mới truyền tương tác giữa các nuclon gọi l à lực tương tác mạnh. Lực hạt nhân gây t á c dụng trong phạm vi n à o? Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân ( cỡ 10 -15 m), nếu khoảng cách giữa các nuclon lớn hơn kích thước hạt nhân thì lực hạt nhân giảm nhanh xuống bằng 0 II. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN Hạt nhân Hêli Hạt nhân Heli có bao nhiêu proton v à bao nhiêu nơtron? Tính tổng khối lượng các proton v à nơtron đó ra đơn vị u? Dự đoán khối lượng hạt nhân Heli? Biết 2m p +2m n = m p =1, 00728 u; m n = 1,00866 u II. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN Tổng khối lượng của các nuclon của hạt nhân Heli (2proton v à 2 nơtron) l à : 2m p +2m n = 2.1,00728 u +2.1,00866 u = 4,03188u 2m p +2m n >m He Khối lượng của hạt nhân Hêli l à : m He = 4,00150u II. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN 1. Độ hụt khối Độ chênh lệch giữa hai khối lượng đó được gọi l à độ hụt khối của hạt nhân, kí hiệu m. Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclon tạo th à nh hạt nhân đó. m = Zm p + (A-Z)m n - m X W lk = (2m p + 2m n )c 2 - m He. c 2 II. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN Trạng thái 1 Trạng thái 2 Năng lượng W lk gọi là năng lượng liên kết của hạt nhân Hêli II. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN 2. Năng lượng liên kết Tổng qu á t: Năng lượng liên kết của hạt nhân X l à : W lk = [ Zm p + (A-Z)m n ] c 2 - m X. c 2 = [ Zm p + (A-Z)m n - m X. ]c 2 Năng lượng liên kết của một hạt nhân được tính bằng tích của độ hụt khối với thừa số c 2 Hay: W lk = m.c 2 W lk = m.c 2 II. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN 2. Năng lượng liên kết V í dụ: T í nh năng lượng liên kết của hạt nhân Hêli (MeV). Cho biết 1 uc 2 = 931 , 5MeV W lk = (2m p + 2m n - m He ) . c 2 = (4,03188 – 4,00150) uc 2 = 0,03038. 931,5MeV = 28,30MeV II. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN 3. Năng lượng liên kết riêng Năng lượng liên kết riêng l à thương số giữa năng lượng liên kết v à số nucl ô n A Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân. Các hạt nhân bền vững có Đó l à các hạt nhân có: 50 < A < 95 ( các hạt nhân trung bình ) III . PHẢN ỨNG HẠT NHÂN N ă m 1909, R ơ d ơ pho d ù ng h ạ t b ắ n ph á nit ơ . K ế t qu ả l à N b ị phân r ã v à bi ế n đổi th à nh ô xi v à hi đ r ô . Ñònh nghóa: Phaûn öùng haït nhaân laø moïi quaù trình daãn ñeán söï bieán ñoåi haït nhaân Haõy neâu ñònh nghóa p haûn öùng haït nhaân ? 1. Định nghĩa và đặc tính Phóng xạ có phải là phản ứng hạt nhân không? Và phản ứng hạt nhân có đặc tính gì? Tìm hiểu các loại phản ứng hạt nhân 1. Định nghĩa và đặc tính Hai loại ph ả n ứ ng h ạ t nh â n: a. Phản ứng hạt nhân tự phát Đó l à p h ả n ứ ng t ự ph â n r ã c ủ a m ộ t h ạ t nh â n kh ô ng b ề n. Ví d ụ ? b. Phản ứng hạt nhân kích thích Đó l à p h ả n ứ ng trong đó c á c h ạ t nh â n t ươ ng t á c v ớ i nhau → tạo th à nh c á c h ạ t kh á c. Ví d ụ ? Ph ươ ng tr ì nh t ổ ng qu á t c ủ a phản ứng hạt nhân : A + B → C + D H ã y gi ả i th í ch c á c ký hi ệ u? A, B l à c á c h ạ t t ươ ng t á c; C, D l à c á c h ạ t s ả n ph ẩ m. Trường hợp phóng xạ phương trình được viết như thế n à o? 1. Định nghĩa và đặc tính Tr ườ ng h ợ p ph ó ng x ạ ph ươ ng tr ì nh ph ả n ứ ng hạt nhân : A → B + C H ã y gi ả i th í ch c á c ký hi ệ u? A l à hạt nhân mẹ; B l à hạt nhân con; C l à một phóng xạ n à o đó 2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân Định luật bảo to à n nghiệm đúng trong điều kiện n à o? V ớ i h ệ k ín c ác hạt nhân t ươ ng t á c A + B thì c ó c á c đị nh lu ậ t b ả o to à n n à o? a- Định luật bảo to à n điện tích ( nguyên tử số Z ) b- Định luật bảo to à n số nuclôn ( số khối A ) c- Định luật bảo to à n năng lượng to à n phần. d- Định luật bảo to à n động lượng. Ví dụ Theo ĐL BT số khối thì : A 1 + A 2 = A 3 + A 4 Theo ĐL BT điện tích thì : Z 1 + Z 2 = Z 3 + Z 4 Cụ thể như pt phản ứng: 3 . Năng lượng phản ứng hạt nhân Trong phản ứng hạt nhân: A + B → C + D Gọi m trước = m A + m B ; m sau = m C + m D Vì sao m trước ≠ m sau ? Điều n à y dẫn đến hệ quả gì? Số khối bảo to à n, nhưng độ hụt khối các hạt nhân khác nhau → Khối lượng nghỉ không bảo to à n nên m trước ≠ m sau Hai trường hợp có thể xảy ra: Nếu m trước > m sau Định luật bảo to à n năng lượng to à n phần cho ta kết quả gì? Phản ứng tỏa một năng lượng W = (m trước – m sau )c 2 > 0 Các hạt sinh ra bền hơn các hạt ban đầu 3 . Năng lượng phản ứng hạt nhân Nếu m trước < m sau Nhận định thế n à o về phản ứng? W = (m trước – m sau )c 2 < 0 Phản ứng thu năng lượng : W thu = |W| = - W Các hạt tạo ra kém bền hơn CỦNG CỐ Câu 1. Phát biểu n à o sau đây l à sai khi nói về lực hạt nhân? A. Lực hạt nhân l à loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay. B. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclôn bằng hoặc nhỏ hơn kích thước hạt nhân . C. Lực hạt nhân có bản chất l à lực điện, vì trong hạt nhân các prôtôn mang điện dương. D. Lực hạt nhân chỉ tồn tại bên trong hạt nhân. CỦNG CỐ Câu 2. Hạt nhân n à o sau đây bền vững nhất? A. Heli. B. Cacbon. C. Sắt. D. Urani. CỦNG CỐ Câu 3. Khối lượng của hạt nhân Bo (10) l à 10,0113u, khối lượng của nơtron l à m n =1,0086u, khối lượng của prôtôn l à m p = 1,0072u. Độ hụt khối của hạt nhân đó l à : A. 0,9110u B. 0,06 77 u C. 0,0561u D. 0,0811u Câu 4. Cho phản ứng hạt nhân : H ạt nhân X l à : A. proton B. nơtron C. electron D. pozitron CỦNG CỐ CỦNG CỐ Câu 5. Phát biểu nào sau đây là sai ? Trong phản ứng hạt nhân : Có sự biến đổi của các hạt nhân ban đầu thành các hạt nhân khác. Tổng số n ơtron ở hai vế của phương trình phản ứng phải bằng nhau . Tổng đại số điện tích ở hai vế của phương trình phản ứng phải bằng nhau . Không có định luật bảo toàn khối lượng . Trả lời câu hỏi 1 (Sgk/ tr 186) L à m các b à i tập từ 2 6 ( Sgk/tr 186, 187) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ KÍNH CHÚC SỨC KHỎE QU Ý THẦY CÔ! BÀI HỌC KẾT THÚC Chúc các em học tốt! CHÂN THÀNH C Ả M ƠN SỰ HIỆN DIỆN CỦA QU Ý THẦY CÔ CHÚC CÁC EM HỌC TẬP NHIỀU TIẾN BỘ!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_lop_12_tiet_6263_bai_36_nang_luong_lien_ket.pptx