Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Tiết 42, Bài 42: Tán sắc ánh sáng

Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Tiết 42, Bài 42: Tán sắc ánh sáng

III. GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC

- Ánh sáng trắng không phải là ánh sáng đơn sắc, mà là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

- Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

- Chiết suất của thuỷ tinh đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau, đối với màu đỏ là nhỏ nhất và màu tím là lớn nhất.

 

ppt 29 trang phuongtran 4081
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Tiết 42, Bài 42: Tán sắc ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Đây là hiện tượng gì? A. Giao thoa. B. Phản xạ. C. Khúc xạ. D. Truyền thẳng.Câu 2: Chọn câu trả lời sai. A. Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất thường có dạng lăng trụ tam giác. B. Tia ló ra khỏi lăng kính luôn lệch về phía đáy so với tia tới. C. Ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính sẽ bị tán sắc. D. Tia ló ra khỏi lăng kính luôn truyền thẳng.Câu 3: Góc lệch D của lăng kính là góc tạo bởi: A. Tia ló và tia tới của tia sáng khi truyền qua lăng kính. B. Tia ló và pháp tuyến. C. Tia tới và pháp tuyến. D. Hai tia tới.Câu 4: Nếu i1 và A nhỏ (<100 ) thì công thức tính góc lệch có thể viết: A. D= nA B. D= ( n-1)A C. D= A D. D= i1.ACDABBài 24. TÁN SẮC ÁNH SÁNGTiết 42: Th	Vào những năm 1672 người ta không coi màu trắng là một màu; vải trắng, giấy trắng được coi là không có màu, ánh sáng Mặt Trời cũng vậy. Niu- tơn không tán thành cách giải thích này và đã làm thí nghiệmNewton 1642 - 1727I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672)Khe FLăng kính PMàn MÁnh sáng Mặt Trời1: Dụng cụ thí nghiệm1. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672)KheLăng kínhĐặt lăng kính vào giữa khe F và màn E sau đó chiếu chùm ánh sáng Mặt Trời vào khe.Quan sát thí nghiệm MànÁnh sáng Mặt Trời2. Tiến hành thí nghiệm và kết quả:Một số hình ảnh minh hoạKết quả: *Ánh sáng Mặt Trời khi đi qua lăng kính không những bị lệch về đáy lăng kính mà còn bị phân tách thành dải mầu sặc sỡ, trong ®ã cã 7 màu c¬ b¶n: Đá, da cam, vµng, lôc, lam, chµm, tÝm.* Ranh giới giữa các màu không rõ rêt. Tia đỏ lệch ít nhất, tia tím bị lệch nhiều nhất.*Dải màu sặc sỡ này gọi là quang phổ của ánh sáng Mặt Trời. *Hiện t­ượng trên gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng (gây bởi lăng kính P).I. ThÝ nghiÖm vÒ sù t¸n s¾c ¸nh s¸ng cña Niu – T¬n (1672)II. THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIU - TƠN:* Kết quả thí nghiệmTrên màn M’ được vệt màu gì?Tách chùm ánh sáng vàng chiếu đến lăng kính P2Vệt màu vàngP1P2M,MÁnh sáng Mặt TrờiF1. Thí nghiệm :F1F1F’Tổng hợp ánh sáng trắng:- Ánh sáng trắng không phải là ánh sáng đơn sắc, mà là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.D=(n -1)AGóc lệch của tia sáng qua lăng kính phụ thuộc như thế nào vào chiết suất của lăng kính?Tia sáng càng bị lệch về phía đáy thì chiết suất càng lớnIII. GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC- Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.- Chiết suất của thuỷ tinh đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau, đối với màu đỏ là nhỏ nhất và màu tím là lớn nhất. Khi chiếu ánh sáng trắng đến lăng kính , tia đỏ lệch ít nhất, màu tím lệch nhiều nhất về đáy chứng tỏ chiết suất ? Vây: Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành chùm sáng đơn sắc khác nhau. III. GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC- Các chùm tia sáng sau khi khúc xạ qua lăng kính có góc lệch khác nhau nên không trùng nhau nữa. Do đó, chùm sáng ló bị xòe rộng thành nhiều chùm sáng đơn sắcHiện tượng cầu vồng.Hiện tượng cầu vồng.Hiện tượng cầu vồng.Hiện tượng cầu vồng.Giải thích hiện tượng cầu vồng Cầu vồng là hiện tượng kỳ vĩ của thiên nhiên nó chỉ xuất hiện khi trời vừa có mưa vừa có nắng. Nguyên nhân là do khi mưa các giọt mưa như những lăng kính tí hon , tia sáng chiếu vào các các lăng kính này bị khúc xạ và phản xạ .Ta đứng quay lưng về phía mặt trời ta sẽ thấy có cầu vồng hiện ra ở trước mắt.Ứng dụng :Máy quang phổ : dùng để phân tích chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc khác nhau2.Máy quang phổ lăng kínhMàu sắc của Kim CươngNêu một vài ví dụ về sự tán sắc trên thực tế ?Viên kim cương lớn nhất thế giới- Star of Africa.Màu sắc quyến rũ của nó là do ánh sáng chiếu vào bị tán sắc. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niutơn nhằm chứng minh.A. Sự tồn tại của ánh sáng đơn sắcB. Lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng đó.C. Ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc.D. Ánh sáng có bất kỳ màu gì khi qua lăng kính cũng bị lệch về phía đáy.CỦNG CỐ Một chùm ánh sáng đơn sắc sau khi qua lăng kính thủy tinh thì:A. Không bị lệch và không bị đổi màu.C. Chỉ bị lệch mà không đổi màu.B. Chỉ đổi màu mà không bị lệch.D. Vừa bị lệch vừa bị đổi màu.CỦNG CỐ Ánh sáng trắng là ánh sáng như thế nào :A. Bị tán sắc khi đi qua lăng kính.D. Tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.B. Tập hợp của tất cả các ánh sáng đơn sắc.C. Tập hợp của 7 ánh sáng đơn sắc: Đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.CỦNG CỐCẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_12_tiet_42_bai_42_tan_sac_anh_sang.ppt