Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Tiết 11, Chuyên đề 2: Sóng cơ và sóng âm

Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Tiết 11, Chuyên đề 2: Sóng cơ và sóng âm

+ Ôn tập, củng cố các kiến thức về:

Sóng cơ, sự truyền sóng cơ, sự giao thoa sóng cơ.

Sóng dừng .

- Sóng âm, những đặc trưng vật lí , đặc trưng sinh lí của âm.

+ Vận dụng các kiến thức để giải các bài tập đơn giản về sóng cơ và sóng âm.

 

ppt 15 trang phuongtran 6672
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Tiết 11, Chuyên đề 2: Sóng cơ và sóng âm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gv Phan Tiến Hùng1CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜVỚI LỚP 12A.TRƯỜNG PT DTNT THCS & THPT YÊN LẬPGiáo viên thực hiện: TRẦN XUÂN TÙNG Tự chọn -Tiết 11:Chuyên đề 2:SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM( Tiết 4/4)MỤC TIÊU :+ Ôn tập, củng cố các kiến thức về:Sóng cơ, sự truyền sóng cơ, sự giao thoa sóng cơ.Sóng dừng .- Sóng âm, những đặc trưng vật lí , đặc trưng sinh lí của âm.+ Vận dụng các kiến thức để giải các bài tập đơn giản về sóng cơ và sóng âm.NỘI DUNG BÀI DẠY GỒM:Phần 1: Khởi độngPhần 2: Tăng tốcPhần 3: Về đíchPhần 1: KHỞI ĐỘNGCác nhóm sẽ đến với bộ 10 câu hỏi trắc nghiệm.Các nhóm sẽ chọn câu trả lời bằng cách chọn các đáp án A- B- C- D. Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm, sai không có điểm.Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15s.Bắt đầu!HẾT GIỜCâu 1( TN 2020): Một sóng cơ hình sin có tần số f lan truyền trong một môi trường với bước sóng λ. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là:Bắt đầu!HẾT GIỜCâu 2( TN 2020): Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng có bước sóng λ. Cực tiểu giao thoa tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới đó bằng:A. (k + 1/4 ) λ với k = 0, ± 1; ± 2	B. (k +1/2 )λ với k = 0, ± 1; ± 2, C. kλ với k = 0, ± 1; ± 2, 	D. ( k +3/4 )λ với k = 0, ± 1; ± 2, Bắt đầu!HẾT GIỜCâu 3: Một trong những đặc trưng vật lí của âm là:A. độ to của âm	B. độ cao của âm	C. âm sắc	D. tần số âm.Bắt đầu!HẾT GIỜCâu 4: Trong sự truyền sóng cơ, chu kì dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua được gọi làA. chu kì của sóng.	B. năng lượng của sóng.C. tần số của sóng.	D. biên độ của sóng.Bắt đầu!HẾT GIỜCâu 5 (QG 2018): Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với chu kì T. Khoảng thời gian để sóng truyền được quãng đường bằng một bước sóng là:A. 4T.	B. 0,5T.	C. T.	D. 2T.Bắt đầu!HẾT GIỜCâu 6 (QG 2016): Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?A. Sóng cơ lan truyền được trong chân không. B. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn.C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí.	 D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏngBắt đầu!HẾT GIỜCâu 7 (QG 2017): Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng biên độ nhưng khác tần số.	B. pha ban đầu nhưng khác tần số.C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.Bắt đầu!HẾT GIỜCâu 6 (QG 2016): Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2cos(40πt - 2πx)mm. Biên độ của sóng này là:A. 2 mm.	B. 4 mm.	C. π mm.	D. 40π mm.Bắt đầu!HẾT GIỜCâu 9: Trên một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định đang có sóng dừng với 3 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 80 cm. Chiều dài sợi dây làA. 180 cm.	B. 120 cm.	C. 240 cm.	D. 160 cm.Bắt đầu!HẾT GIỜ80 dB.	 50 dB.	 60 dB.	70 dB.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_12_tiet_11_chuyen_de_2_song_co_va_song.ppt