Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Chương V - Bài 24: Tán sắc ánh sáng

Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Chương V - Bài 24: Tán sắc ánh sáng

 Kết luận:
- Ánh sáng trắng sau khi qua lăng kính không những bị lệch về đáy mà còn bị phân tách thành một dãy màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng. ( Dãy gồm có 7 màu chính : màu đỏ lệch ít nhất , màu tím lệch nhiều nhất )

- Dãy màu này gọi là quang phổ liên tục của ánh sáng Mặt Trời

 

pptx 35 trang Hoài Vân Nam 03/07/2023 2120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Chương V - Bài 24: Tán sắc ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 
2 
3 
Hàng ngày chúng ta thường gặp những hiện tượng rất đẹp trong tự nhiên do tác dụng của ánh sáng, hiện tượng này gọi là gì? 
4 
Vì sao ta nhìn thấy màu sắc sặc sỡ của bong bóng xà phòng? 
5 
Vì sao nhìn thấy mặt đĩa CD có màu sắc sặc sỡ 
Vào ban đêm, trời tối vì sao camera vẫn thấy được hình ảnh ? 
6 
Hình này trong thực tế em nhìn thấy ở đâu? 
7 
8 
SÓNG ÁNH SÁNG 
CHƯƠNG V 
GIAO THOA ÁNH SÁNG 
CÁC LOẠI QUANG PHỔ 
TIA HỒNG NGOẠI, TIA TỬ NGOẠI 
CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG 
TIA X 
TÁN SẮC ÁNH SÁNG 
GIAO THOA ÁNH SÁNG 
CÁC LOẠI QUANG PHỔ 
TIA HỒNG NGOẠI, TIA TỬ NGOẠI 
TÁN SẮC ÁNH SÁNG 
10 
 TÁN SẮC ÁNH SÁNG 
 TÁN SẮC ÁNH SÁNG 
 TÁN SẮC ÁNH SÁNG 
11 
E 
F 
P 
*** Chiếu một tia sáng mặt trời(ánh sáng trắng) qua khe hẹp F vào mặt bên của lăng kính P rồi tới màn ảnh E 
I. Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng của Niu-Tơn 
( Hình 24.1 SGK) 
12 
F 
E 
Ás trắng 
P 
Đ 
T 
F / 
Khi đưa lăng kính P vào thì tạo ra vệt sáng màu cầu vồng từ đỏ đến tím 
V 
 Kết luận- Ánh sáng trắng sau khi qua lăng kính không những bị lệch về đáy mà còn bị phân tách thành một dãy màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng. ( Dãy gồm có 7 màu chính : màu đỏ lệch ít nhất , màu tím lệch nhiều nhất ) 
 Đỏ 	 Cam Vàng Lục Lam Chàm Tím 
- Dãy màu này gọi là quang phổ liên tục của ánh sáng Mặt Trời 
760 nm 
380 nm 
Bước sóng của dãy sáng biến thiên liên tục trong 
khoảng giá trị từ 380nm đến 760nm 
Em có thể nào tách hoặc lấy ra chùm sáng một màu trong dãy màu cầu vồng đó được hay không? 
14 
Có phải lăng kính gây ra tác dụng làm đổi màu của ánh sáng hay không? Các em hãy quan sát thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc. 
15 
II – Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn . 
Qua thí nghiệm ta nhận thấy sáng đơn sắc màu đỏ khi truyền qua lăng kính vẫn là màu đỏ, kết quả tương tự đối với các ánh sáng đơn sắc khác 
 Vậy á nh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định và không bị tán sắc khi truyền đi qua lăng kính. 
17 
III. Giải thích hiện tượng tán sắc 
18 
19 
Chùm sáng trắng có phải là chùm đơn sắc hay là hổn hợp các ánh sáng đơn sắc khác nhau? 
20 
Thí nghiệm tổng hợp các ánh sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng bằng đĩa Niu tơn 
Thí nghiệm đĩa Niuton về ánh sáng trắng 
22 
 Vậy ánh sáng trắng là hổn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím 
23 
24 
Quan sát góc lệch của các tia sáng đơn sắc khi qua lăng kính 
Từ TN trên 
ta thấy góc lệch : 
D đ < D c < D v <... D T 
Cùng góc tới nhưng khi qua lăng kính các tia sáng có màu khác nhau thì góc lệch khác nhau, tăng dần từ đỏ đến tím 
D 
25 
D đ < D c < D v <... D T 
 n đ < n c < ... < n t 
26 
 Bảng chiết suất của một số chất trong suốt đối với một số ánh sáng đơn sắc 
Thủy tinh flin 
Nước 
As đỏ 
1,6444 
1,3311 
As vàng 
1,6499 
1,3330 
As lam 
1,6657 
1,3371 
As tím 
1,6852 
1,3428 
27 
 Chiết suất của thủy tinh (hay các chất trong suốt: rắn, lỏng, khí ) đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì cũng có giá trị khác nhau nên tạo ra hiện tượng tán sắc ánh sáng. 
28 
 Sự tán sắc là sự phân tách chùm sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc. 
29 
I V . Ứng dụng sự tán sắc ánh sáng 
* Giải thích hiện tượng tán sắc trong thực tế như cầu vồng. 
* Ứng dụng trong máy quang phổ lăng kính để phân tích cấu tạo của một chùm sáng phức tạp 
30 
Câu hỏi củng cố 
31 
Câu hỏi củng cố 
32 
Câu hỏi củng cố 
33 
Câu hỏi củng cố 
34 
Câu hỏi củng cố 
Tóm tắt nội dung 
35 
 Sự tán sắc là sự phân tách chùm sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc. 
 Vậy á nh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định và không bị tán sắc khi truyền đi qua lăng kính. 
 Vậy ánh sáng trắng là hổn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_lop_12_chuong_v_bai_24_tan_sac_anh_sang.pptx