Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Bài 27: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại

Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Bài 27: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại

II. Bản chất và tính chất chung của THN và TTN

1. Bản chất:

Sóng điện từ.

2. Tính chất:

Truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giao thoa.

III. Tính chất riêng

Nguồn phát

Vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường

Tính chất

- Tác dụng nhiệt rất mạnh.

- Gây một số P.Ư.H.H.

- Có thể biến điệu như sóng điện từ cao tần.

pptx 18 trang phuongtran 3711
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Bài 27: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIỜ HỌC VẬT LÍKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Quang phổ liên tục của một nguồn sáng JA. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của J.B. không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của J.C. không phụ thuộc thành phần cấu tạo của J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng đó. D. không phụ thuộc vào nhiệt độ của J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó. C. KIỂM TRA BÀI CŨCâu 2: Đâu là hình ảnh quang phổ hấp thụ trong các phương án sau:A. B. D.KIỂM TRA BÀI CŨCâu 3: Quang phổ của mặt trời được máy quang phổ ghi được làA. quang phổ liên tục.B. quang phổ vạch phát xạ.C. quang phổ vạch hấp thụ. D. quang phổ đám. Bài 27Phát hiệnBản chất và tính chất chungTIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠINguồn phátTính chất riêng và công dụngBài 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠII. Phát hiện tia hồng ngoại (THN) và tia tử ngoại (TTN)Vùng tử ngoại10nm Vùng hồng ngoại 1 mm Ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, ở cả hai đầu đỏ và tím, còn có những bức xạ mà mắt không trông thấy, nhưng mối hàn của cặp nhiệt điện và bột huỳnh quang phát hiện được.(Johann Wilhelm Ritter và William Herschel) Bài 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠIII. Bản chất và tính chất chung của THN và TTN1. Bản chất:Sóng điện từ.2. Tính chất:Truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giao thoa.III. Tính chất riêngNguồn phát?Tính chất?Công dụng?Bài 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠINguồn phátTính chấtCông dụngVật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trườngTTNTHN- Tác dụng nhiệt rất mạnh.- Gây một số P.Ư.H.H. - Có thể biến điệu như sóng điện từ cao tần.- Sấy khô, sưởi ấm .- Chụp ảnh ban đêm, chụp ảnh hồng ngoại của nhiều thiên thể- Bộ điều khiển từ xa. - Trong quân sự: tên lửa tự động tìm mục tiêu.Bài 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠINguồn phátTính chấtCông dụngVật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trườngTTNTHN- Tác dụng nhiệt rất mạnh.- Gây một số P.Ư.H.H. - Có thể biến điệu như sóng điện từ cao tần.- Sấy khô, sưởi ấm .- Chụp ảnh ban đêm, chụp ảnh hồng ngoại của nhiều thiên thể- Bộ điều khiển từ xa. - Trong quân sự: tên lửa tự động tìm mục tiêu.- Tác dụng lên phim ảnh.- Kích thích sự phát quang của nhiều chất. - Kích thích nhiều P.Ư.H.H.- Làm ion hoá không khí và nhiều chất khí khác.- Tác dụng sinh học.- Bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh nhưng truyền qua được thạch anh.(Tia UV)Vật có nhiệt độ cao từ C trở lên- Gây hiện tượng quang điện.Bài 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠINguồn phátTính chấtCông dụngVật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trườngTTNTHN- Tác dụng nhiệt rất mạnh.- Gây một số P.Ư.H.H. - Có thể biến điệu như sóng điện từ cao tần.- Sấy khô, sưởi ấm .- Chụp ảnh ban đêm, chụp ảnh hồng ngoại của nhiều thiên thể- Bộ điều khiển từ xa. - Trong quân sự: tên lửa tự động tìm mục tiêu.- Tác dụng lên phim ảnh.- Kích thích sự phát quang của nhiều chất. - Kích thích nhiều P.Ư.H.H.- Làm ion hoá không khí và nhiều chất khí khác.- Tác dụng sinh học.- Bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh nhưng truyền qua được thạch anh.(Tia UV)Vật có nhiệt độ cao từ C trở lên- Gây hiện tượng quang điện.TTN có lợi hay có hại?- Trong y học: tiệt trùng, chữa bệnh còi xương. - Trong CN thực phẩm: tiệt trùng thực phẩm.- CN cơ khí: tìm vết nứt trên bề mặt các vật bằng kim loại.CỦNG CỐCâu 1: Tia hồng ngoại là những bức xạ có A. bản chất là sóng điện từ. B. khả năng ion hoá mạnh không khí. C. khả năng kích thích thị giác làm mắt thấy màu hồng.D. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.CỦNG CỐCâu 2: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh. B. Tia tử ngoại gây một số phản ứng hóa học. C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím. D. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí. CỦNG CỐCâu 3: Tia tử ngoại được dùng A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại. B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện. C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh. 	D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.CỦNG CỐCâu 4: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:A. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, sóng vô tuyến ngắn.B. Sóng vô tuyến ngắn, tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại.C. Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, sóng vô tuyến ngắn.D. Sóng vô tuyến ngắn, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.Bài học kết thúcChúc các em học tốt!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_lop_12_bai_27_tia_hong_ngoai_va_tia_tu_ngoa.pptx