Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Bài 26: Các loại quang phổ - Vũ Thị Phượng

Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Bài 26: Các loại quang phổ - Vũ Thị Phượng

MQP là dụng cụ dùng để phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc

Nguyên tắc hoạt động: dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng.

I.MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH

Định nghĩa

Gồm: Ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng tối.

Cấu tạo và tác dụng của Ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng tối.

Nguyên tắc hoạt động

pptx 20 trang phuongtran 7642
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Bài 26: Các loại quang phổ - Vũ Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH !Tại sao biết được cấu tạo và nhiệt độ Mặt trời ?BÀI 26CÁC LOẠI QUANG PHỔNhóm vật lí GV: Vũ Thị PhượngNỘI DUNGI. MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNHII. CÁC LOẠI QUANG PHỔ 1.Quang phổ liên tục2. Quang phổ vạch phát xạ3. Quang phổ vạch hấp thụ1.Định nghĩa2. Cấu tạoPHIẾU HỌC TẬP SỐ 1C1: Phát biểu định nghĩa máy quang phổ lăng kính (QPLK)?C2: Kể tên các bộ phận chính của máy QPLK ? C3: Nêu cấu tạo và tác dụng của từng bộ phận của máy QPLK ?C4: Nêu nguyên tắc hoạt động của máy QPLK?I. MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNHMQP là dụng cụ dùng để phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắcFKSơ đồ cấu tạo của máy quang phổ lăng kínhlà một thấu kính hội tụ L1, F là tiêu điểm chính của L1 → để tạo ra chùm tia sáng song song. gồm 1 hoặc nhiều lăng kính P → phân tích chùm sáng song song thành chùm tia đơn sắc song songgồm thấu kính hội tụ L2 , Kính ảnh K đặt ở tiêu diện ảnh của L2 → dùng để thu ảnh (quan sát hoặc chụp ảnh quang phổ).ỐNG CHUẨN TRỰCHỆ TÁN SẮCBUỒNG TỐINguyên tắc hoạt động: dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2C5: Hoàn thành bảng so sánh sau ?II. CÁC LOẠI QUANG PHỔTênQUANG PHỔ LIÊN TỤCQUANG PHỔ VẠCH PHÁT XẠQUANG PHỔ VẠCH HẤP THỤĐịnh nghĩaNguồn phátĐặc điểmỨng dụng Chia lớp thành 3 nhóm chuyên gia. Mỗi nhóm chuyên gia sẽ nghiên cứu 1 nhiệm vụ trong phiếu học tập số 2, các chuyên gia trong cùng 1 nhóm thảo luận và thống nhất kết quả và ghi vào phiếu học tập của mình.NHÓM CHUYÊN GIANHÓM 1NHÓM 2NHÓM 3STTHọ và tênSTTHọ và tênSTTHọ và tên1Phạm Thị Dinh1Doãn.T. Chang(NT)1Đinh Trung Hiếu2Lại Đức Bình2Phạm Thị Phương 2Trần Văn Tiệp3Nguyễn Khánh Chi3Bùi Đăng Trình3Nguyễn Văn Tuấn4Nguyễn Thị Trang4Phùng Thị Ngọc4Đỗ Thị Vui5Đoàn Quốc Hưng5Nguyễn Viết Độ5Phạm T.H.Giang (NT)6Nguyễn Ngọc Nguyên 6Nguyễn Thị Kim Liên6Phạm T.Diệu Anh 7Cao Thế Huy7Nguyễn Hà Kiên7Nguyễn Văn Thái8Nguyễn Đức Mạnh8Nguyễn Văn Công8Nguyễn Hương Giang9Vương Thị Chiều9Hoàng Thu Trang9Phạm Văn Toàn10Mai T.Như Quỳnh 10Trần Đức Hoạt10Trần Văn Tiến 11Phạm Thị Hảo (NT)11Đinh Minh An11Phùng Văn Nam12Lê Thanh Thảo12Phan Thị M Quỳnh12Trần Quốc Bảo13Nguyễn Thị Thu Hiền13Nguyễn Thị Thảo13Tô Thái Dương14 14 14Nguyễn Văn Chính.DANH SÁCH CHIA NHÓM CHUYÊN GIA LỚP 12BNHIỆM VỤ CỦA NHÓM CHUYÊN GIA: Mỗi nhóm chuyên gia sẽ nghiên cứu 1 nhiệm vụ, các chuyên gia trong cùng 1 nhóm thảo luận và thống nhất kết quả và ghi vào phiếu học tập của mình.CHUYÊN GIA 1Nêu định nghĩa, nguồn phát, đặc điểm, ứng dụng quang phổ liên tục?CHUYÊN GIA 2Nêu định nghĩa, nguồn phát, đặc điểm, ứng dụng quang phổ vạch phát xạ ?CHUYÊN GIA 3Nêu định nghĩa, nguồn phát, đặc điểm, ứng dụng quang phổ vạch hấp thụ? Thời gian hoạt động ở nhóm chuyên gia là 5 phút. Các bạn có STT 1, 2, 3, 4 ở các nhóm chuyên gia di chuyển về nhóm mảnh ghép 1 vị trí tại nhóm chuyên gia 1.Các bạn có STT 5, 6, 7, 8 ở các nhóm chuyên gia di chuyển về nhóm mảnh ghép 2 vị trí tại nhóm chuyên gia 2.Các bạn có STT 9, 10, 11, 12 ở các nhóm chuyên gia di chuyển về nhóm mảnh ghép 3 vị trí tại nhóm chuyên gia 3. Thời gian hoạt động ở nhóm mảnh ghép là 10 phút.NHÓM MẢNH GHÉPNHIỆM VỤ CỦA NHÓM MẢNH GHÉP1. Các thành viên nghiên cứu các nhiệm vụ của cả 3 nhóm chuyên gia. Đại diện của các chuyên gia lần lượt báo cáo kết quả các nhiệm vụ đã hoàn thành ở vòng 1, các thành viên nghe, ghi chép và kiểm tra kết quả đó .2. Từ kết quả của các nhóm chuyên gia, cả nhóm mảnh ghép thảo luận cho biết định nghĩa, nguồn phát, đặc điểm, ứng dụng của 3 loại quang phổ?(ghi sản phẩm vào giấy AO)3. Sau đó đại diện lên báo cáo kết quả gồm 2 nội dung:- Kết quả của các nhóm chuyên gia.- Kết quả của nhóm mảnh ghép.Chất rắn, lỏng, chất khí ở áp suất cao bị nung nóngMáy quang phổQUANG PHỔ LIÊN TỤCChất khí loãng, hơi kim loại khi bị nung nóng hoặc phóng điệnMáy quang phổQUANG PHỔ VẠCH PHÁT XẠMáy quang phổNguồn sáng trắng có nhiệt độ caoKhí ga loãng hay hơi KL bị nung nóng hoặc bị phóng điệnQUANG PHỔ VẠCH HẤP THỤHỆ THỐNG KIẾN THỨCI.MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNHĐịnh nghĩaGồm: Ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng tối.Cấu tạo và tác dụng của Ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng tối.Nguyên tắc hoạt độngII. CÁC LOẠI QUANG PHỔ1.Định nghĩa2.Nguồn phát3.Đặc điểm4.Ứng dụng.CÂU HỎIĐÁP ÁNCâu 1: Quang phổ mặt trời được máy quang phổ ở mặt đất ghi được là?Câu 2: Cơ thể người có phát ra quang phổ liên tục không?Câu 3: Một miếng sứ, một miếng sắt được nung lên ở cùng một nhiệt độ thì quang phổ của nó có giống nhau hay không?Câu 4: Điều chỉnh cho nhiệt độ ngọn lửa bếp ga tăng dần và nhìn vào ngọn lửa, em thấy màu của nó thay đổi thế nào? Câu 5: Cho một hạt muối rơi vào ngọn lửa bếp ga, em sẽ thấy gì? Quang phổ hấp thụ (dựa vào TN)Cơ thể người phát ra quang phổ liên tục vùng hồng ngoạiQuang phổ của chúng giống nhauMàu ngọn lửa chuyển dần từ vàng sang xanhThấy ánh sáng vàng (a/s của Natri)Bài sau tìm hiểu quang phổ không nhìn thấy được.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_lop_12_bai_26_cac_loai_quang_pho_vu_thi_phu.pptx