Bài giảng Vật lý 12 - Bài 8: Giao thoa sóng
Mỗi nguồn sóng S1, S2 đều phát ra các gợn sóng tròn xung quanh ( gợn lồi (đỉnh sóng) được biểu diễn bằng các đường tròn nét liền, (gợn lõm (hõm sóng) được biểu diễn bằng các đường tròn nét đứt).
-Những đường cong dao động với biên độ cực đại
( 2 sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau)
-Những đường cong dao động với biên độ cực tiểu
( 2 sóng gặp nhau triệt tiêu lẫn nhau)
Vây:Hiện tượng hai sóng gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định gọi là hiện tượng giao thoa của hai sóng.
-Các gợn sóng có hình các đường hypebol gọi là các vân giao thoa
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý 12 - Bài 8: Giao thoa sóng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 8: GIAO THOA SÓNG TỔ 2 Giao Thoa Sóng 05 06 03 04 01 02 Đ iều kiện giao thoa. S óng kết hợp Here you could describe the topic of the section KPI Overview Here you could describe the topic of the section Goals & Strategy Here you could describe the topic of the section Content Plan Hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước Here you could describe the topic of the section C ực đại và cực tiểu Here you could describe the topic of the section Thí nghiệm: *dụng cụ: Cần rung có gắn 2 mũi nhọn S1, S2 cách nhau vài cm. Chậu nước *Tiến hành: Cho cần rung dao động I. Hiện tượng giao thoa của hai song mặt nước Contents of This Template 2.Giải thích hiện tượng: M ỗi nguồn sóng S 1 , S 2 đều phát ra các gợn sóng tròn xung quanh ( gợn lồi (đỉnh sóng) được biểu diễn bằng các đường tròn nét liền, (gợn lõm (hõm sóng) được biểu diễn bằng các đường tròn nét đứt). -Những đường cong dao động với biên độ cực đại ( 2 sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau) -Những đường cong dao động với biên độ cực tiểu ( 2 sóng gặp nhau triệt tiêu lẫn nhau) Vây: Hiện tượng hai sóng gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định gọi là hiện tượng giao thoa của hai sóng. -Các gợn sóng có hình các đường hypebol gọi là các vân giao thoa S 1 S 2 Khái niệm: H iện tượng hai sóng gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định gọi là hiện tượng giao thoa của hai sóng. Các gợn sóng có hình các đượng hypebol gọi là các vân giao thoa You can enter a subtitle here if you need it II.CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU Giả sử hai sóng tại S 1 và S 2 có cùng biên độ, tần số f, cùng pha dao động. Phương trình dao động của 2 nguồn : 1. Dao động của một điểm trong vùng giao thoa -Phương trình sóng từ S 1 đến M : - Phương trình sóng từ S 2 đến M : - Sóng tổng hợp tại M: Biên độ dao động tổng hợp tại M là: S 2 S 1 M d 1 d2 a) Vị trí các cực đại giao thoa 2. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa Điểm cực đại giao thoa là những điểm dao động với biên độ cực đại: Do đó: => Hiệu đường đi = một số nguyên lần bước sóng Quỹ tích những điểm này là những đường hypebol có hai tiêu điểm là S 1 và S 2 , chúng được gọi là các vân giao thoa cực đại S 1 S 2 k=0 K=-1 K=1 K=2 K=-2 b)Vị trí các cực tiểu giao thoa Điểm cực tiểu giao thoa là các điểm đứng yên: => Hiệu đường đi = một số nửa nguyên lần bước sóng Quỹ tích những điểm này là những đường hypebol có hai tiêu điểm là S 1 và S 2 , chúng được gọi là các vân giao thoa cực tiểu hay (8.3) k=0 2 -2 1 -1 1 k=0 -1 -2 S 1 S 2 Vân giao thoa Các vân cực tiểu giao thoa nằm xen kẽ các vân cực đại giao thoa, đối xứng nhau qua cực đại trung tâm Vân cực đại thứ 2 Vân cực tiểu thứ 2 Vân cực đại trung tâm =>Hiện tượng giao thoa là một hiện tượng đặc trưng của sóng, tức là mọi quá trrình song đều có thể gây ra hiện trượng giao thoa III. Điều kiện giao thoa. Sóng kết hợp -Điều kiện để có giao thoa: + Hai nguồn sóng phải dao động cùng phương, cùng chu kỳ (hay tần số) + Có hiệu số pha không đổi theo thời gian. - Hai sóng thỏa mãn điều kiện như trên gọi là hai sóng kết hợp - Hai sóng kết hợp là hai sóng do hai nguồn kết hợp phát ra Thanks!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_12_bai_8_giao_thoa_song.pptx