Bài giảng Vật lý 12 - Bài 23: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến

Bài giảng Vật lý 12 - Bài 23: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến

- Tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần

- Mạch tách sóng

- Sóng âm tần được đưa ra loa (biến dao động điện thành dao động âm cùng tần số)

 

pptx 22 trang Hoài Vân Nam 03/07/2023 5632
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý 12 - Bài 23: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 23: NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN 
12/9 
Nguyên tắc chung của việc truyền thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến. 
Sơ đồ khối của hệ thống phát thanh vô tuyến đơn giản 
Sơ đồ khối của hệ thống thu thanh  đơn giản 
I 
II 
III 
NỘI DUNG CHÍNH 
Nguyên tắc chung của việc truyền thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến. 
I 
Khuếch đại tín hiệu 
Tách sóng 
Biến điệu song cao tần (sóng mang) 
Dùng sóng điện từ tần số cao (cao tần) 
1 
2 
3 
4 
1.Dùng sóng điện từ tần số cao (cao tần) 
Gọi là sóng mang 
Tần số từ 500khz – 900Mhz 
Để truyền tải các thông tin âm tần 
(âm thanh, hình ảnh, ) 
2.Biến điệu sóng cao tần (sóng mang) 
Dùng micro để biến dao động âm thành dao động điện cùng tần số (sóng âm tần) 
Biến điệu sóng mang: 
Trộn sóng âm tần với sóng âm 
Mạch biến điệu 
Sóng mang đã được biến điệu sẽ truyền từ đài phát đến máy thu 
3.Tách sóng 
Tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần 
Sóng âm tần được đưa ra loa (biến dao động điện thành dao động âm cùng tần số) 
Mạch tách sóng 
4.Khuếch đại tín hiệu 
Tăng cường độ của sóng âm tần để đưa ra loa 
Mạch khuếch đại 
Sơ đồ khối của hệ thống phát thanh vô tuyến đơn giản 
II 
MICRO: để biến dao động dao động âm => điện từ 
MÁY PHÁT SÓNG ĐIỆN TỪ CAO TẦN: tạo ra dao động cao tần (sóng mang) 
MẠCH BIẾN ĐIỆU: trộn sóng âm tần với sóng mang 
MẠCH KHUẾCH ĐẠI: tăng công suất (cường độ) của cao tần 
ANTEN PHÁT: phát sóng ra không gian. 
1 
5 
4 
2 
3 
Sơ đồ khối của hệ thống thu thanh đơn giản 
III 
ANTEN THU: thu sóng để lấy tín hiệu. 
MẠCH CHỌN SÓNG: là 1 mạch dao động LC, dựa vào hiện tượng cộng hưởng để chọn sóng có tần số mong muốn 
MẠCH TÁCH SÓNG:tách lấy sóng âm tần 
MẠCH KHUYẾT ĐẠI: tăng công suất (cường độ) của âm tần. 
LOA: biến dao động âm tần thành âm thanh. 
1 
2 
3 
4 
5 
CỦNG CỐ BÀI TẬP 
4 
3 
2 
7 
6 
5 
1 
CÂU 1: Hãy giải thích tại sao phải dùng các sóng điện từ cao tần. 
Sóng điện từ cao tần thường được gọi là sóng ngắn. Trong thông tin liên lạc vô tuyến thường dùng sóng ngắn vì: 
Sóng ngắn ít bị không khí hấp thụ. 
Sóng ngắn có thể truyền đi rất xa nhờ sự phản xạ tốt ở tầng điện li và mặt đất. 
CÂU 2: Trong việc nào sau đây, người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thông tin? 
Nói chuyện bằng điện thoại để bàn. 
Xem truyền hình cáp. 
Xem băng video. 
Điều khiển tivi từ xa. 
A 
C 
B 
D 
Điều khiển tivi từ xa. 
D 
CÂU 3: Theo thứ tự tăng dần về tần số của các sóng vô tuyến, sắp xếp nào sau đây đúng? 
Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung, sóng dài. 
Sóng dài, sóng ngắn, sóng trung, sóng cực ngắn. 
Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng dài, sóng trung. 
Sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn. 
A 
C 
B 
D 
Sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn. 
D 
- Sóng dài: có bước sóng khoảng 10 3 m, tần số khoảng 3.10 5 Hz 
- Sóng trung: có bước sóng khoảng 10 2 m, tần số khoảng 3.10 6 Hz 
- Sóng ngắn: có bước sóng khoảng 10m, tần số khoảng 3.10 7 Hz 
- Sóng cực ngắn: có bước sóng khoảng vài mét, tần số khoảng 3.10 8 Hz. 
CÂU 4: Hãy nêu tên của các sóng mang này và cho biết khoảng tần số của chúng. 
CÂU 5: Cho các bộ phận sau: 
(1) Micro, (2) loa, (3) anten thu, (4) anten phát, (5) mạch biến điệu), (6) mạch tách sóng. Bộ phận có trong sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản là 
(1), (4), (5). 
(2), (3), (6). 
(1), (3), (5). 
(1), (4), (6). 
A 
C 
B 
D 
(1), (4), (5). 
A 
CÂU 6: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào sau đây? 
Mạch tách sóng. 
Mạch khuyếch đại. 
Mạch biến điệu. 
Anten 
A 
C 
B 
D 
Mạch tách sóng 
A 
CÂU 7: Trong một chiếc điện thoại di động 
Không có máy phát và mắy thu sóng vô tuyến. 
Có máy phát và máy thu sóng vô tuyến. 
Chỉ có máy thu sóng vô tuyến. 
Chỉ có máy phát sóng vô tuyến. 
A 
C 
B 
D 
Có máy phát và máy thu sóng vô tuyến 
B 
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ 
CHÚ Ý LẮNG NGHE 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_12_bai_23_nguyen_tac_thong_tin_lien_lac_ban.pptx