Bài giảng Vật lý 12 - Bài 10: Đặc trưng vật lý của âm

Bài giảng Vật lý 12 - Bài 10: Đặc trưng vật lý của âm

Câu 5: Một sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s và bước sóng 34 cm. Tần số của sóng âm này là

A. 500 Hz

B. 2000 Hz

C. 1000 Hz

D. 1500 Hz

 

pptx 37 trang Hoài Vân Nam 03/07/2023 3080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý 12 - Bài 10: Đặc trưng vật lý của âm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thành viên 
Bài 10: Đặc trưng vật lý của âm 
Âm. Nguồn âm 
Âm nghe được, hạ âm, siêu âm 
Sự truyền âm 
Những đặc trưng vật lý của âm 
Củng cố 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
I. Âm. Nguồn âm 
Nguồn : Nguyễn Phạm Quỳnh Trâm 
- Âm do các vật dao động phát ra 
Một vật phát ra âm được gọi là nguồn âm 
Tần số phát ra bằng tần số dao động của nguồn âm 
Nguồn : Nguyễn Phạm Quỳnh Trâm 
Thế tại sao chúng ta lại nghe được âm do các vật dao động này phát ra ? 
Nguồn : Nguyễn Phạm Quỳnh Trâm 
Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí 
Tần số của sóng âm là tần số âm. 
Nguồn : Nguyễn Phạm Quỳnh Trâm 
2. Âm nghe được, hạ âm, siêu âm 
Âm nghe được 
(âm thanh) 
Hạ âm 
Siêu âm 
3. Sự truyền âm 
Nguồn : Nguyễn Phạm Quỳnh Trâm 
Âm truyền qua được các chất rắn, lỏng, khí 
Âm không truyền qua được chân không 
Âm hầu như không truyền qua các chất xốp như bông, len, 
Nguồn : Nguyễn Phạm Quỳnh Trâm 
Sóng âm truyền trong mỗi môi trường với một tốc đô hoàn toàn xác định 
Tốc độ truyền âm : Rắn > Lỏng > Khí 
Nguồn : Nguyễn Phạm Quỳnh Trâm 
4. Những đặc trưng vật lý của âm 
Nguồn : Nguyễn Phạm Quỳnh Trâm 
Tần số âm là một trong những đặc trưng vật lý quan trọng nhất của âm. 
* Khi sóng âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số không đổi , chỉ có vận tốc và bước sóng thay đổi ( v và thay đổi giống nhau : cùng tăng hoặc cùng giảm ) 
Cường độ âm : 
Đơn vị : Oát trên mét vuông ( W/ ) 
Nguồn : Nguyễn Phạm Quỳnh Trâm 
W(J), P(W): là năng lượng , công suất phát âm của nguồn 
S ( là diện tích mặt vuông góc với phương truyền âm ( với sóng cầu thì S là diện tích mặt cầu S= 4 ) 
R : là khoảng cách từ nguồn âm đến vị trí cần tính cường độ âm 
Nguồn : Nguyễn Phạm Quỳnh Trâm 
Mức c ường độ âm : 
Đơn vị mức cường độ âm : Ben (B) 
Tuy nhiên trong thực tế thì người ta dung đơn vị dB vì 1B thì rất lớn (1 dB = B ) 
Nguồn : Nguyễn Phạm Quỳnh Trâm 
 m cơ bản và hoạ âm 
Nguồn : Nguyễn Phạm Quỳnh Trâm 
 m cơ bản và hoạ âm 
Các âm có tần số 2 , 3 , 4 , gọi là các hoạ âm thứ 2, thứ 3, thứ 4, 
 Tập hợp các hoạ âm thì tạo thành phổ của nhạc âm nói trên 
Nguồn : Nguyễn Phạm Quỳnh Trâm 
Đ ồ thị dao động âm 
Nguồn : Nguyễn Phạm Quỳnh Trâm 
Đồ thị dao động âm 
Nguồn : Nguyễn Phạm Quỳnh Trâm 
THANKS 
Nguồn : Nguyễn Phạm Quỳnh Trâm 
Bắt đầu 
B. Sóng âm là tất cả các sóng cơ truyền trong môi trường rắn,lỏng,khí 
D. Một vật phát ra âm thì gọi là nguồn âm 
C. Tần số của sóng âm cũng là tần số âm 
A. Sóng âm chỉ gồm các sóng cơ gây ra cảm giác âm 
Câu 1: Chọn phát biểu sai khi nói về sóng âm. 
Yeahhh, 
Đúng rồi! 
Mình thích màu này! 
Huhu, 
chưa chính xác rồi! 
Bạn chọn lại nha. 
Thầy cô nhấp chuột1 lần để hiện câu hỏi. Nhấp thêm 1 lần để hiện các đáp án 
Thầy cô nhấp vào chiếc chuông ở màu mà học sinh chọn đểkiểm tra đáp án 
Sau khi HS trả lời xong, thầy cô nhấp chuộthoặc phím -> để đếncâu hỏi tiếp theo 
B. Không truyền được trong chân không 
D. Truyền trong nước nhanh hơn trong sắt 
C. Truyền trong không khí nhanh hơn trong nước 
A. Truyền được trong chân không 
Câu 2: Sóng siêu âm: 
Yeahhh, 
Đúng rồi! 
Mình thích màu này! 
Huhu, 
chưa chính xác rồi! 
Bạn chọn lại nha. 
Thầy cô nhấp chuột1 lần để hiện câu hỏi. Nhấp thêm 1 lần để hiện các đáp án 
Thầy cô nhấp vào chiếc chuông ở màu mà học sinh chọn đểkiểm tra đáp án 
Sau khi HS trả lời xong, thầy cô nhấp chuộthoặc phím -> để đếncâu hỏi tiếp theo 
B. Trong một môi trường, tốc độ truyền âm không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường 
D. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền âm trong nước lớn hơn tốc độ truyền âm trong không khí 
C. Sóng âm không thể truyền được trong các môi trường rắn và cứng như đá, thép 
A. Sóng âm truyền trong không khí với tốc độ nhỏ hơn trong chân không 
Câu 3: Khi nói về sự truyền âm, phát biểu nào sau đây đúng ? 
Yeahhh, 
Đúng rồi! 
Mình thích màu này! 
Huhu, 
chưa chính xác rồi! 
Bạn chọn lại nha. 
Thầy cô nhấp chuột1 lần để hiện câu hỏi. Nhấp thêm 1 lần để hiện các đáp án 
Thầy cô nhấp vào chiếc chuông ở màu mà học sinh chọn đểkiểm tra đáp án 
Sau khi HS trả lời xong, thầy cô nhấp chuộthoặc phím -> để đếncâu hỏi tiếp theo 
B. Oát 
D. Niutơn trên mét 
C. Niutơn trên mét vuông 
A. Oát trên mét vuông 
Câu 4: Cường độ âm được đo bằng: 
Yeahhh, 
Đúng rồi! 
Mình thích màu này! 
Huhu, 
chưa chính xác rồi! 
Bạn chọn lại nha. 
Thầy cô nhấp chuột1 lần để hiện câu hỏi. Nhấp thêm 1 lần để hiện các đáp án 
Thầy cô nhấp vào chiếc chuông ở màu mà học sinh chọn đểkiểm tra đáp án 
Sau khi HS trả lời xong, thầy cô nhấp chuộthoặc phím -> để đếncâu hỏi tiếp theo 
B. 2000 Hz 
D. 1500 Hz 
C. 1000 Hz 
A. 500 Hz 
Câu 5: Một sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s và bước sóng 34 cm. Tần số của sóng âm này là 
Yeahhh, 
Đúng rồi! 
Mình thích màu này! 
Huhu, 
chưa chính xác rồi! 
Bạn chọn lại nha. 
Thầy cô nhấp chuột1 lần để hiện câu hỏi. Nhấp thêm 1 lần để hiện các đáp án 
Thầy cô nhấp vào chiếc chuông ở màu mà học sinh chọn đểkiểm tra đáp án 
Sau khi HS trả lời xong, thầy cô nhấp chuộthoặc phím -> để đếncâu hỏi tiếp theo 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_12_bai_10_dac_trung_vat_ly_cua_am.pptx