Bài giảng môn Vật lý Lớp 12 - Bài tập tổng kết chương V: Sóng ánh sáng

Bài giảng môn Vật lý Lớp 12 - Bài tập tổng kết chương V: Sóng ánh sáng

1. TÁN SẮC ÁNH SÁNG

- Tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tập thành các chùm sáng đơn sắc.

- Ánh sáng đơn sắc là sánh sáng có một màu nhất định và không bị tác sắc khi truyền qua lăng kính.

- Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

- Chiết suất của các chất trong suốt biến thiên theo màu sắc của sánh sáng và tăng dần từ đỏ đến tím.

 

pptx 14 trang phuongtran 2781
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lý Lớp 12 - Bài tập tổng kết chương V: Sóng ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬPTỔNG KẾT CHƯƠNG VTÁN SẮC ÁNH SÁNGGIAO THOA ÁNH SÁNGCÁC LOẠI QUANG PHỔTIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠITIA XCHƯƠNG V – SÓNG ÁNH SÁNGI. KIẾN THỨC CẦN NHỚ1. TÁN SẮC ÁNH SÁNG- Tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tập thành các chùm sáng đơn sắc.- Ánh sáng đơn sắc là sánh sáng có một màu nhất định và không bị tác sắc khi truyền qua lăng kính.- Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.- Chiết suất của các chất trong suốt biến thiên theo màu sắc của sánh sáng và tăng dần từ đỏ đến tím.Nêu khái niệm tán sắc ánh sáng, ánh sáng đơn sắc?2. GIAO THOA ÁNH SÁNG- Nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng truyền sai lệch với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản. Hiện tượng NXAS chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.- CT xác định vân sáng: (k=0, - CT xác định vân tối: (k=0, - CT tính khoảng vân: λ: bước sónga = F1F2 : khoảng cách giữa 2 nguồn kết hợpD = OI : khoảng cách từ 2 nguồn kết hợp đến màn quan sátNêu CT xác định vân sáng, vân tối, khoảng vân?3. CÁC LOẠI QUANG PHỔ- Quang phổ phát xạ: quang phổ do các chất rắn, lỏng, khí phát ra khi được nung nóng đến nhiệt độ cao. + Quang phổ liên tục: quang phổ của chất rắn, lỏng, khí có áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra. QPLT chỉ phụ thuộc nhiệt độ chất phát xạ. + Quang phổ vạch: quang phổ phát xạ của chất khí ở áp suất thấp khi bị nung nóng phát ra.- Quang phổ hấp thụ: là các vạch hay đám vạch tối trên nền của một quang phổ liên tục.Có mấy loại quang phổ? Đó là những loại nào?4. TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI- Phát hiện- Bản chất + tính chất- Tia hồng ngoại + tia tử ngoại: + Nguồn phát + Tính chất + Công dụngPhát hiệnCách tạo ra tia XBản chấtTính chấtCông dụng5. TIA XII. VẬN DỤNGCâu 6 (SGK-142)Chọn câu đúng. Tia hồng ngoại cóbước sóng lớn hơn so với ánh sáng nhìn thấy.bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng nhìn thấy.bước sóng nhỏ hơn so với tia tử ngoại.tần số lớn hơn so với tia tử ngoại. Câu 7 (SGK-142)Chọn câu đúng. Tia tử ngoạikhông có tác dụng nhiệt.cũng có tác dụng nhiệt.không làm đen phim ảnh.làm đen phim ảnh, nhưng không làm đen mạnh bằng ánh sáng nhìn thấy. Câu 8 (SGK-142). Giả sử ta làm thí nghiệm Y–âng với hai khe cách nhau một khoảng a = 2mm, và màn quan sát cách hai khe D = 1,2m. Dịch chuyển một mối hàn của cặp nhiệt điện trên màn D theo một đường vuông góc với hai khe, thì thấy cứ sau 0,5mm thì kim điện kế lại lệch nhiều nhất. Tính bước sóng của bức xạ.GiảiKhi kim điện kế bị lệch nhiều nhất thì tại đó là vân sáng. Cứ sau 0,5mm thì kim điện kế lại bị lệch nhiều nhất nên khoảng vân i = 0,5mmBước sóng của bức xạ:Câu 9 (SGK-142). Trong một thí nghiệm Y – âng, hai khe F1, F2 cách nhau một khoảng a = 0,8 mm, khe F được chiếu sáng bằng bức xạ tử ngoại, bước sóng 360 nm. Một tấm giấy ảnh đặt song song với hai khe, cách chúng 1,2 m. Hỏi sau khi tráng trên giấy hiện lên hình gì? Tính khoảng cách giữa hai vạch đen trên giấy.GiảiTa chụp được ảnh của hệ vân giao thoa, gồm các vạch thẳng đen và trắng song song, xen kẽ và cách nhau đều đặn, vạch đen ứng với vân sáng (do ánh sáng tử ngoại làm đen kính ảnh), khoảng cách giữa 2 vạch đen là khoảng vân i.Ta có:Câu 5 (SGK-146)Chọn câu đúng. Tia X có bước sónglớn hơn tia hồng ngoại.lớn hơn tia tử ngoại.nhỏ hơn tia tử ngoại.không thể đo được.Câu 6 (SGK-146). Hiệu điện thế giữa anot và catot của một ống Cu – lit – giơ là 10kV. Tính tốc độ và động năng cực đại của các electron, khi đập vào anot.Cho biết: khối lượng và điện tích của electron: me = 9,1.10-31 kg; e = - 1,6.10-19C.Câu 7 (SGK-146). Một ống Cu – lit – giơ có công suất 400W, hiệu điện thế giữa anot và catot có giá trị 10kV. Hãy tính:a) Cường độ dòng điện trung bình và số electron qua ống trong mỗi giây.b) Nhiệt lượng tỏa ra trên anot trong mỗi phút.BÀI TẬP VỀ NHÀ

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_vat_ly_lop_12_bai_tap_tong_ket_chuong_v_song_a.pptx