Bài giảng môn Vật lý Lớp 12 - Bài 28: Tia X

Bài giảng môn Vật lý Lớp 12 - Bài 28: Tia X

I. PHÁT HIỆN TIA X

- Năm 1895, khi cho một ống phóng tia catot hoạt động, ông thấy từ vỏ thủy tinh đối diện với catot có 1 bức xạ được phóng ra mà mắt không nhìn thấy nhưng làm đen một tấm kính ảnh, tạm gọi là tia X

  KẾT LUẬN:

Mỗi khi một chùm tia catốt - chùm electron có năng lượng lớn - đập vào vật rắn có nguyên tử lượng lớn thì vật đó phát ra tia X.

 

pptx 39 trang phuongtran 6494
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lý Lớp 12 - Bài 28: Tia X", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 28:TIA X	Y học hiện nay rất phát triển, chụp điện 	và chiếu điện là một hình thức rất phổ biến trong các loại trang thiết bị y tế. Nó là công cụ giúp ích cho việc chẩn đoán các loại bệnh mang lại tính chính xác cao. Một trong những điều tạo nên kì tích đó phải kể đến nhà vật lí Roghen – cha đẻ của tia X NỘI DUNG BÀI HỌCI. Phát hiện tia XII. Cách tạo tia XIII. Bản chất và tính chất của tia XIV. Thang sóng điện từ- Nhà vật lý người Đức (1845- 1923) - Ông đã phát minh ra tia Rônghen ( được gọi tia x). W. C. RônghenTIA XI. PHÁT HIỆN TIA X+-Ca tốtAnốt KẾT LUẬN: Mỗi khi một chùm tia catốt - chùm electron có năng lượng lớn - đập vào vật rắn có nguyên tử lượng lớn thì vật đó phát ra tia X.Tia XI. PHÁT HIỆN TIA XTIA X- Năm 1895, khi cho một ống phóng tia catot hoạt động, ông thấy từ vỏ thủy tinh đối diện với catot có 1 bức xạ được phóng ra mà mắt không nhìn thấy nhưng làm đen một tấm kính ảnh, tạm gọi là tia XTIA XI. PHÁT HIỆN TIA X- Thí nghiệm: dùng tia X chụp ảnh bàn tay, thấy được cấu tạo của xương bên trong tay=> Chứng minh được khả năng đâm xuyên của tia X. Mang lại cho Roentgen giải Nobel vật lí đầu tiên 1901TIA XII. CÁCH TẠO RA TIA XỐng thủy tinh Cu – lit – giơ TIA XII. CÁCH TẠO RA TIA X- Ống thủy tinh chân không gồm: Một dây nung FF’ (làm bằng vonfram) dùng làm nguồn electron, hai điện cực: + Một catot K làm bằng kim loại, hình chỏm cầu, có nhiệm vụ làm cho các electron phóng ra từ FF’ hội tụ vào anot A.1. Cấu tạo ống Cu – lít – giơ (Coolidge):+ Một anot A làm bằng kim loại (có khối lượng nguyên tử lớn), điểm nóng chảy cao, được làm nguội bằng một dòng nước khi ống hoạt động. Nước làm nguộiAFF’KTia XTIA XII. CÁCH TẠO RA TIA X2. Nguyên lí làm việc:	+ Dây FF’ được nung nóng bằng một dòng điện.	+ Người ta đặt giữa anot và catot một hiệu điện thế cao cỡ vài chục kilovon 	(10kV tới 50kV hoặc hơn). 	+ Các electron bay ra từ dây nung FF’, sẽ chuyển động trong điện trường mạnh 	giữa anot và catot. -+1. Bản chất: Tia X là gì ? Tia X (tia Rơnghen) là loại bức xạ không nhìn thấy, có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại (10-11m đến 10-8m).- Có sự đồng nhất về bản chất giữa tia X và tia tử ngoại là sóng điện từ, chỉ khác ở chỗ tia X có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại rất nhiều.TIA XIII. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT TIA XKhái niệm:TIA XIII. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT TIA X1. Bản chất: 2. Tính chất: - Tia X có khả năng đâm xuyên. Đi qua được các vật không trong suốt đối với ánh sáng như gỗ, giấy, kim loại ( Kim loại có nguyên tử lượng lớn thì khó qua hơn). Tia X có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng lớn.=> Tính chất nổi bật và quan trọng nhất> Chiếu điệnTIA XIII. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT TIA X1. Bản chất: 2. Tính chất: Tia X có khả năng đâm xuyên.Tia X làm đen kính ảnhTia X làm phát quang một số chất: platino, xianua, bari. Vì vậy, các chất này được dùng làm màn quan sát khi chiếu điệnTIA XIII. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT TIA X1. Bản chất: 2. Tính chất: Tia X có khả năng đâm xuyên.Tia X làm đen kính ảnhTia X làm phát quang một số chấtTia X làm ion hóa không khí. Đo mức độ ion hóa của không khí có thể suy ra được liều lượng tia X. Rọi vào các vật, đặc biệt là kim loại, tia X cũng bứt được electron ra khỏi vậtTIA XIII. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT TIA X Chữa bệnh ung thư “nông” gần da, ngoài da (xạ trị)TIA XIII. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT TIA X1. Bản chất: 2. Tính chất: Tia X có khả năng đâm xuyên.Tia X làm đen kính ảnhTia X làm phát quang một số chấtTia X làm ion hóa không khí. Tia X có tác dụng sinh lí: nó hủy diệt tế bào. Vì vậy người ta sử dụng tia X để chữa trị ung thư nôngTia xa.Tính chất nổi bật và quan trọng nhất là khả năng đâm xuyên. b.Làm đen kính ảnh.c. Làm phát quang một số chấtd. Làm ion hóa không khí.e. Có tác dụng sinh lý: Hủy diệt tế bào.f. Gây ra hiện tượng quang điện ở hầu hết các kim loại.Tia tử ngoạia.Tác dụng lên kính ảnh.b.Kích thích sự phát quang một số chất.c.Gây ra một số phản ứng hóa học.d. Làm ion hóa không khí.e. Có tác dụng sinh học: diệt khuẩnf. Gây ra hiện tượng quang điện ở hầu hết các kim loại.=> Tia X có đủ các tính chất của tia tử ngoại, đó là bằng chứng về sự đồng nhất bản chất giữa 2 loại tia này.So sánh tính chất của tia X với tia tử ngoại? TIA XIII. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT TIA X1. Bản chất: 2. Tính chất: TIA XIII. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT TIA X1. Bản chất: 2. Tính chất: 3. Công dụng: - Tia X giúp chẩn đoán và chữa trị một số bệnh trong y học: Diệt vi khuẩn nấm mốc , nghiên cứu mạng tinh thể, xạ trị - hủy diệt tế bào ung thư TIA XIII. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT TIA XKhuyết tật thường gặp trong các vật đúc bằng kim loại, tinh thểMáy kiểm tra, tìm các khuyết tật trong các vật đúc bằng kim loạiTIA XIII. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT TIA X1. Bản chất: 2. Tính chất: 3. Công dụng: Tia X giúp chẩn đoán và chữa trị một số bệnh trong y họcTia X được sử dụng trong công nghiệp để tìm khuyết tật trong các vật đúc bằng kim loại và trong cá tinh thểTIA XIII. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT TIA XMáy kiểm tra hành lí khách đi máy bayTia X giúp phát hiện những vật cấmTIA XIII. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT TIA X1. Bản chất: 2. Tính chất: 3. Công dụng: Tia X giúp chẩn đoán và chữa trị một số bệnh trong y họcTia X được sử dụng trong công nghiệpTia X sử dụng trong giao thông để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bayTIA XIII. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT TIA XSử dụng trong phòng thí nghiệm Nghiên cứu cấu trúc của nano cacbon TIA XIII. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT TIA X1. Bản chất: 2. Tính chất: 3. Công dụng: Tia X giúp chẩn đoán và chữa trị một số bệnh trong y họcTia X được sử dụng trong công nghiệpTia X dùng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bayTia X sử dụng trong các phòng thí nghiệm để nghiên cứu thành phần và cấu trúc của các vật rắnTIA XIII. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT TIA X1. Bản chất: 2. Tính chất: 3. Công dụng: Tia X giúp chẩn đoán và chữa trị một số bệnh trong y họcTia X được sử dụng trong công nghiệpTia X dùng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bayTia X dùng trong các phòng thí nghiệm, nghiên cứu thành phần, cấu trúc vật chấtTia X có khả năng đâm xuyên.Tia X làm đen kính ảnhTia X làm phát quang một số chấtTia X làm ion hóa không khí. Tia X có tác dụng sinh lí- Tia X là sóng điện từ có bước sóng ngắn nằm trong khoảng từ 10 -11 m đến 10 -8 m (10 nm).TIA XIV. THANG SÓNG ĐIỆN TỪ:Liệt kê các sóng hoặc bức xạ có bản chất là sóng điện từ?Sóng vô tuyếnTia hồng ngoạiTia tử ngoạiÁnh sáng nhìn thấyTia XTia gamma- Một số sóng và bức xạ có bản chất là sóng điện từ: Bước sóng:*Sóng vô tuyến: từ vài mét-> vài km*Tia hồng ngoại: 760nm-> vài mm*Ánh sáng nhìn thấy: 380nm -> 760nm*Tia tử ngoại: vài nm -> 380nm*Tia X: 10-11m -> 10-8 m*Tia gamma: nhỏ hơn 10-11m=> Theo bước sóng giảm dần: Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia gamma. TIA XIV. THANG SÓNG ĐIỆN TỪ:- Có sự đồng nhất giữa sóng điện từ và sóng ánh sángÁnh sáng nhìn thấyTia hồng ngoạiTia tử ngoạiSóng vô tuyếnTia X (Rônghen)Tia Gamma** Chú ý: - Tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X đều có bản chất là sóng điện từ.- Tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X đều không bị lệch trong điện trường và từ trường.-Tia X không bị thủy tinh hấp thụ-Tia hồng ngoại không làm ion hóa không khí, không có khả năng đâm xuyên.TIA XIV. THANG SÓNG ĐIỆN TỪ:TIA XIV. THANG SÓNG ĐIỆN TỪ:- Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng thông thường, tia tử ngoại, tia X và tia gamma, đều có cùng bản chất là sóng điện từ, chỉ khác nhau về tần số hay bước sóng dẫn đến sự khác nhau về tính chất và công dụng của chúng. Sóng vô tuyếnTia hoàng ngoaïi Tia töû ngoaïi Tia gamma Tia X Máy phát vô tuyếnVật nóng dưới 5000CÁnh sáng khả kiếnVật nóng Trên 20000CỐng Rônghen Sự phân hủy hạt nhân110210 - 210 - 410 - 610 - 810 - 1010 - 12m  (m)TIA XIV. THANG SÓNG ĐIỆN TỪ:TIA XIV. THANG SÓNG ĐIỆN TỪ:- Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng thông thường, tia tử ngoại, tia X và tia gamma, đều có cùng bản chất là sóng điện từ, chỉ khác nhau về tần số hay bước sóng dẫn đến sự khác nhau về tính chất và công dụng của chúng. - Các sóng này tạo thành một phổ liên tục gọi là thang sóng điện từ.- Các tia có bước sóng dài thì dễ quan sát hiện tượng giao thoa. Các tia có bước sóng càng ngắn tính đâm xuyên càng mạnh.( giao thoa mạnh nhất là song vô tuyến, đâm xuyên mạnh nhất tia gamma)12CÂU HỎI CỦNG CỐ3CỦNG CỐCâu 1:Để tạo chùm tia X ta cho chùm electron nhanh bắn vàoMột chất rắn khó nóng chảy, có nguyên tử lượng lớn.B. Một chất rắn có nguyên tử lượng bất kì.C. Một chất lỏng bất kì.D. Một chất rắn hoặc chất lỏng có nguyên tử lượng bất kì.CỦNG CỐCâu 2: Tính chất quan trọng nhất và được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là:A. khả năng đâm xuyênB. làm đen kính ảnhC. làm phát quang một số chất.D. hủy diệt tế bàoCỦNG CỐCâu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Tia X và tia tử ngoại đều là sóng điện từB. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh.C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang.D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi qua điện trường mạnh.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_vat_ly_lop_12_bai_28_tia_x.pptx