Bài giảng môn Vật lý 12 - Bài 33: Mẫu nguyên tử Bo

Bài giảng môn Vật lý 12 - Bài 33: Mẫu nguyên tử Bo

Câu 1: Xét 3 mức năng lượng EK, ELvà EM của nguyên tử hiđrô. Một phôtôn có năng lượng bằng EM – EK bay đến gặp nguyên tử này. Nguyên tử sẽ hấp thụ phôtôn và chuyển trạng thái như thế nào?

A. Không hấp thụ

B. Hấp thụ nhưng không chuyển trạng thái

C. Hấp thụ rồi chuyển thẳng lên M

D. Hấp thụ rồi chuyển từ K lên L rồi lên M

 

ppt 23 trang Hoài Vân Nam 03/07/2023 4250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lý 12 - Bài 33: Mẫu nguyên tử Bo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHẮC LẠI KIẾN THỨC 
Quang phổ vạch của hiđrô gồm có mấy vạch màu? Là những màu nào? 
Quang phổ vạch của hiđrô gồm 4 vạch màu đặc trưng: ĐỎ; LAM; CHÀM; TÍM 
BÀI 33: MẪU NGUYÊN TỬ BO 
I. MÔ HÌNH HÀNH TINH NGUYÊN TỬ 
II. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 
III. QUANG PHỔ VẠCH PHÁT XẠ VÀ HẤP THỤ CỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ 
BÀI 33: MẪU NGUYÊN TỬ BO 
I. MÔ HÌNH HÀNH TINH NGUYÊN TỬ 
Hạt nhân 
electron 
Quỹ đạo của e 
Boom 
BÀI 33: MẪU NGUYÊN TỬ BO 
I. MÔ HÌNH HÀNH TINH NGUYÊN TỬ 
Rơ dơ pho chưa giải thích được tính bền vững của nguyên tử và sự tạo thành vạch quang phổ của các nguyên tử 
BÀI 33: MẪU NGUYÊN TỬ BO 
I. MÔ HÌNH HÀNH TINH NGUYÊN TỬ 
Năm 1913, Bo đã bổ sung vào mẫu nguyên tử của Rơ dơ pho hai giả thuyết được gọi là hai tiên đề Bo 
BÀI 33: MẪU NGUYÊN TỬ BO 
II. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 
1. Tiên đề về các trạng thái dừng 
- Nguyên tử chỉ tồn tại trong 1 số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng . Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ. 
* Năng lượng ứng với trạng thái dừng thứ n 
Với E 0 =13.6 eV ( năng lượng ion hóa ); n=1,2,3, 
II. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 
1. Tiên đề về các trạng thái dừng 
- Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng . 
BÀI 33: MẪU NGUYÊN TỬ BO 
Bán kính quỹ đạo dừng của nguyên tử hidro ở trạng thái dừng 
Với n=1,2,3, 
r 0 = 5,3.10 -11 m: bán kính Bo 
Bán kính thứ nhất 
Bán kính thứ hai 
Bán kính thứ ba 
r 0 
4r 0 
9r 0 
BÀI 33: MẪU NGUYÊN TỬ BO 
VÍ DỤ: ĐỐI VỚI NGUYÊN TỬ HIĐRÔ 
n = 1 (K) E 1 
n = 2(L) E 2 
n = 3 (M) E 3 
n = 4 (N) E 4 
n = 5 (O) E 5 
BÀI 33: MẪU NGUYÊN TỬ BO 
Trạng thái cơ bản 
Trạng thái kích thích 
 = hf nm = E n - E m 
E n 
E m 
hf nm 
hf mn 
 Từ đó ta thấy rằng nếu một chất hấp thụ được ánh sáng có bước sóng nào thì cũng có thể phát ra ánh sáng có bước sóng đó 
 Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E n sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn E m thì nó phát ra 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu E n – E m và ngược lại 
BÀI 33: MẪU NGUYÊN TỬ BO 
2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng 
của nguyên tử 
C 2 ? 
 Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ của Hidrô được hình thành như thế nào? 
III. Quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ của nguyên tử Hidrô 
BÀI 33: MẪU NGUYÊN TỬ BO 
L 
M 
O 
P 
N 
QUANG PHỔ VẠCH NGUYÊN TỬ HIĐRÔ 
 = E n - E m 
L 
M 
O 
P 
N 
QUANG PHỔ VẠCH NGUYÊN TỬ HIĐRÔ 
 = E n - E m 
L 
M 
O 
P 
N 
QUANG PHỔ VẠCH NGUYÊN TỬ HIĐRÔ 
 = E n - E m 
L 
M 
O 
P 
N 
QUANG PHỔ VẠCH NGUYÊN TỬ HIĐRÔ 
 = E n - E m 
Quang phổ vạch phát xạ của Hidro hình thành như thế nào? 
C 
J 
L 
L 1 
L 2 
F 
S 
P 
Quang phổ vạch hấp thụ 
Quang phổ liên tục 
Quang phổ vạch hấp thụ 
 Quang phổ vạch phát xạ 
Đèn hơi H 2 
Sơ đồ chuyển mức năng lượng của nguyên tử Hidrô 
Laiman 
Banme 
Pasen 
Laiman m=1, n=2,3,4 
Banme m=2, n=3,4,5 
Pasen m=3, n=4,5,6 
K 
L 
M 
N 
O 
P 
H 
H  
H  
H  
Vạch đỏ: m = 2; n = 3 
Vạch lam: m = 2; n = 4 
Vạch chàm: m = 2; n = 5 
Vạch tím: m = 2; n = 6 
Câu 1 : Xét 3 mức năng lượng E K , E L và E M của nguyên tử hiđrô . Một phôtôn có năng lượng bằng E M – E K bay đến gặp nguyên tử này. Nguyên tử sẽ hấp thụ phôtôn và chuyển trạng thái như thế nào? 
A. Không hấp thụ 
B. Hấp thụ nhưng không 
chuyển trạng thái 
C. Hấp thụ rồi chuyển 
thẳng lên M 
D. Hấp thụ rồi chuyển từ K lên L rồi lên M 
E K 
E L 
E M 
Câu 2 : Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái M về trạng thái K nó có thể phát ra mấy bức xạ 
A. 1 
B. 2 
C. 3 
D. 4 
E K 
E L 
E M 
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC! 
HẠT NHÂN 
 = hf 
Quỹ đạo L 
Quỹ đạo K 
HẠT NHÂN 
 = hf 
Quỹ đạo L 
Quỹ đạo K 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_12_bai_33_mau_nguyen_tu_bo.ppt