Bài giảng môn Tin học Lớp 12 - Bài 1: Một số khái niệm cơ bản

Bài giảng môn Tin học Lớp 12 - Bài 1: Một số khái niệm cơ bản

1. Khái niệm cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu

Cơ sở dữ liệu (Database) là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau chứa thông tin của một tổ chức nào đó (truường học, công ti, ), đưuợc lưuu trữ trên các thiết bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều nguười dùng với nhiều mục đích khác nhau.

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (hệ QTCSDL)

cung cấp một môi truường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưuu trữ và khai thác thông tin của CSDL.

 

pptx 21 trang phuongtran 12561
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Tin học Lớp 12 - Bài 1: Một số khái niệm cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1Một số khái niệm cơ bảnI. Bài toán quản líứng dụng của tin học vào công tác quản lí đưược thực hiện trong những lĩnh vực nào ?Công việc quản lí rất phổ biến và công tác quản lí chiếm thị phần lớn trong các ứng dụng của Tin học ( 80%).ứng dụng quản lí sách trong thư việnứng dụng quản lí bán vé máy bayứng dụng quản lí kì thi tuyển sinhI. Bài toán quản lí? Theo em để quản lớ thụng tin về điểm của học sinh trong một lớp em nờn lập danh sỏch như thế nào? Lập cỏc biểu bảng gồm cỏc cột, hàng để chứa cỏc thụng tin cần quản lý. Bài toán quản lí điểm thi trong nhà trưườngVí dụ về các bài toán quản lí:Giải quyết các bài toán quản lí trên thưường phải thực hiện những công việc sau:- Tạo bảng gồm những thông tin về các đối tưượng cần quản lí.- Cập nhật thông tin: sửa chữa, thêm, bớt - Khai thác thông tin: tìm kiếm, sắp xếp, thống kê, tổng hợp Bài toán quản lí tiền lưương của một cơ quanVậy để giải quyết cỏc bài toỏn quản lớ ta phải làm những cụng việc gỡ?B1. Xác định chủ thể cần quản lí.II. Các công việc thưường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức1. Tạo lập hồ sơVí dụ: học sinhB2. Xác định cấu trúc hồ sơ.Ví dụ: STT, Họ đệm, tên... (Gồm 10 thuộc tính)B3. Thu thập, tập hợp thông tin cần quản lí và lưưu trữ chúng theo cấu trúc đã xác định.17.58.59.0AHà nội01/04/91NữLiênTrần Thị1013.58.05.5DThái bình07/06/91NamQuốcHồ Bảo915.06.58.5BHà tây07/30/91NamToànPhạm Ngọc815.58.57.0CHà nội10/10/91NamLanVũ Thuý714.57.07.5CHà nội03/29/90NữMaiLý Ngọc 615.56.59.0AThái bình08/04/92NamMinhNgô Công516.07.09.0CVĩnh phú09/30/91NamAnLê Minh417.59.08.5BHà tây07/17/91NamĐứcTriệu Đạt 318.510.08.5BHải hưng10/15/92NữKimTrần Vũ217.08.09.0AHà nội11/03/91NamAnhTrần Ngọc1Tổng điểmToánVănLớpNơi sinhNgày sinhPháiTênHọ đệmSttA2. Cập nhật hồ sơ- Sửa chữa hồ sơ khi một số thông tin không còn đúng.- Xoá hồ sơ của đối tưượng mà tổ chức không còn quản lí.- Bổ sung thêm hồ sơ cho các đối tưượng mới.17.58.59.0AHà nội01/04/91NữLiênTrần Thị1013.58.05.5DThái bình07/06/91NamQuốcHồ Bảo915.06.58.5BHà tây07/30/91NamToànPhạm Ngọc815.58.57.0CHà nội10/10/91NamLanVũ Thuý714.57.07.5CHà nội03/29/90NữMaiLý Ngọc 615.56.59.0AThái bình08/04/92NamMinhNgô Công516.07.09.0CVĩnh phú09/30/91NamAnLê Minh417.59.08.5BHà tây07/17/91NamĐứcTriệu Đạt 318.510.08.5BHải hưng10/15/92NữKimTrần Vũ217.08.09.0AHà nội11/03/91NamAnhTrần Ngọc1Tổng điểmToánVănLớpNơi sinhNgày sinhPháiTênHọ đệmStt3. Khai thác hồ sơ:Gồm các công việc sau- Sắp xếp hồ sơ theo một tiêu chí nào đóSắp xếp TÊN theo thứ tự a, b, c ... - Tìm kiếm các thông tin thoả mãn một số điều kiện nào đó.Tìm kiếm những học sinh có điểm Toán 8.0- Tính toán thống kê để đưưa ra các thông tin đặc trưưng.Tính và tìm tổng điểm cao nhất, thấp nhất, trung bình.- Lập báo cáo để tạo 1 bộ hồ sơ mới có cấu trúc và khuôn dạng theo yêu cầu cụ thể.Lập danh sách những học sinh thi đạt loại Giỏi.Cõu 1: Cỏc cụng việc thường gặp khi quản lớ thụng tin của một đối tượng nào đú?Cõu 2: Lập bảng thứ 1 trờn giấy gồm hai cột, cột 1 đặt tờn là Tờn mụn học để liệt kờ tất cả cỏc mụn học mà em đang học, cột 2 đặt tờn Mó mụn học, dựng ký hiệu 1,2,3.... để đặt tờn cho từng mụn học. Đặt tờn cho bảng Mụn học.Cõu 3: Lập bảng thứ 2, gồm cỏc cột sau:Mó học sinh, họ tờn, ngày sinh,giới tớnh, địa chỉ, tổ. Chỉ ghi tượng trưng 5 học sinh. Trong đú mỗi học sinh cú một mó học sinh duy nhất, cú thể đặt A1, A2... Đặt tờn bảng DSHS. PHIẾU THU HOẠCH 1III. Hệ cơ sở dữ liệu1. Khái niệm cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệuCơ sở dữ liệu (Database) là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau chứa thông tin của một tổ chức nào đó (trưường học, công ti, ), đưược lưưu trữ trên các thiết bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều ngưười dùng với nhiều mục đích khác nhau. Ví dụ: Hồ sơ quản lí sách của thưư viện. Hồ sơ quản lí tiền lưương của một công ti, tổ chức Hồ sơ quản lí điểm thi đưược lưưu trữ ở bộ nhớ ngoài của máy tính là một cơ sở dữ liệu.1 hệ QTCSDLHệ cơ sở dữ liệu1 CSDL+Ngoài ra, còn có các phần mềm ứng dụng để khai thác CSDL hiệu quả hơn. Để lưưu trữ và khai thác thông tin bằng máy tính cần có: Cơ sở dữ liệu Hệ QTCSDL Các thiết bị vật lí (máy tính, đĩa cứng )Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (hệ QTCSDL)là phần mềm cung cấp một môi trưường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưưu trữ và khai thác thông tin của CSDL.Ví dụ: Hệ QTCSDL Visual Fox, Microsoft Access Các thành phần của hệ cơ sở dữ liệuPHIẾU THU HOẠCH 2Cõu 1: Phõn biệt CSDL với hệ QTCSDL Cõu 2: Giả sử phải xõy dựng một CSDL để quản lý mượn, trả sỏch ở thư viện, theo em cần phải lưu trữ những thụng tin gỡ? Hóy cho biết những việc phải làm để đỏp ứng nhu cầu quản lớ của người thủ thư.2. Các mức thể hiện của CSDL Có 3 mức hiểu về cơ sở dữ liệu:a. Mức vật líb. Mức khái niệm Ví dụ: CSDL như một bảng gồm các cột mô tả các thuộc tính và các hàng mô tả thông tin về đối tượng. c. Mức khung nhìnlà mức hiểu biết chi tiết việc lưưutrữ các tệp dữ liệu trên các thiết bị nhớ (địa chỉ vùng nhớ lưưu trữ tệp, dung lưượng nhớ để lưưu trữ thông tin về một đối tưượng )lưu trữ và mối quan hệ giữa các dữ liệu.hiểu về cấu trúc của hồ sơCSDL cho mỗi người dùng thông qua khung nhìn (giao diện). là thể hiện phù hợp củaMức hiểu CSDL của người dùng thông qua khung nhìn đưược gọi là mức khung nhìn hay mức ngoài của CSDL.Giữa các mức mô tả CSDL phải có một sự tưương ứng đúng đắn để đảm bảo cho hệ CSDL được xây dựng và khai thác tốt.Các mức thể hiện của cơ sở dữ liệu 3. Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDLa. Tính cấu trúc:Ví dụ: CSDL điểm thi có cấu trúc bảng gồm 10 hàng và 10 cột Dữ liệu đưược lưưu trữ trong CSDL theo một cấu trúc xác định.Các giá trị dữ liệu đưược lưưu trữ trong CSDL phải thoả mãn một số ràng buộc, tuỳ thuộc vào tổ chức mà dữ liệu phản ánh.b. Tính toàn vẹn:Ví dụ: CSDL điểm thi phải phù hợp với quy định cho điểm của các môn thi. Sau các thao tác cập nhật dữ liệu và ngay cả khi có sự cố xảy ra trong quá trình cập nhật, dữ liệu trong CSDL phải đưược đảm bảo đúng đắn.c. Tính nhất quán:Ví dụ: Hệ CSDL không đưược để xảy ra các tình huống vi phạm tính nhất quán của dữ liệu nhưư: 2 đại lí bán vé máy bay cùng bán 1 chiếc vé còn lại duy nhất cho 2 khách hàng tại cùng một thời điểm. d. Tính an toàn và bảo mật thông tinVí dụ: CSDL Điểm thi không thể cho phép bất cứ ai cũng đưược truy cập và sửa điểm. CSDL cần đưược bảo vệ an toàn.Phải ngăn chặn đưược những truy xuất không đưược phép.Phải khôi phục đưược CSDL khi có sự cố ở phần cứng hay phần mềm.Cần có những nguyên tắc và cơ chế bảo mật khi trao quyền truy xuất dữ liệu cho ngưười dùng.Dữ liệu cần phải độc lập với các ứng dụng, không phụ thuộc vào một vài bài toán cụ thể, phưương tiện lưưu trữ và xử lí.e. Tính độc lập:Ví dụ: Thay lưưu trữ dữ liệu từ đĩa mềm sang đĩa CD hoặc dữ liệu lưưu trữ dạng nén mà các chưương trình ứng dụng không phải viết lại. Có hai mức độc lập dữ liệu:Độc lập mức vật lí là những thay đổi ở mức vật lí không dẫn đến các chưương trình ứng dụng phải viết lại hoặc thay đổi các tưương tác vốn có giữa ngưười dùng với CSDL.Độc lập mức khái niệm là khi có những thay đổi CSDL ở mức khái niệm nhưưng các chưương trình ứng dụng đang dùng về cơ bản không phải viết lại.Ví dụ: Thêm cột Thẻ BH vào bảng mô tả ở mức khái niệm mà các chưương trình ứng dụng về cơ bản không phải viết lại.CSDL thường không lưu trữ những dữ liệu trùng lặp hoặc những thông tin có thể dễ dàng suy diễn hay tính toán được từ những dữ liệu đã có.f. Tính không dư thừa:Ví dụ: CSDL điểm thi không cần chứa thông tin về Tuổi của thí sinh vì thông tin này có thể được tính toán từ thông tin Ngày sinh và hiển thị trên khung nhìn cần thiết. Hãy nêu ứng dụng của tin học vào các lĩnh vực quản lí ?Cơ sở giáo dục cần quản lí thông tin của học sinh, môn học, kết quả học tập...Cơ sở kinh doanh cần quản lí thông tin khách hàng, hàng hoá, tiền...Ngân hàng cần quản lí các tài khoản, khoản vay, giao dịch hàng ngày...Hãng hàng không cần quản lí các chuyến bay, bán vé, lịch bay...Tổ chức tài chính cần quản lí thông tin về cổ phần, tình hình kinh doanh cổ phiếu, trái phiếu...Tổ chức viễn thông cần quản lí thông tin các cuộc gọi, hoá đơn hàng tháng, tính số dư cho các thẻ gọi trả trước 4. Một số ứng dụngghi nhớ Công tác quản lí chiếm phần lớn các ứng dụng của tin họcCác vấn đề thường phải giải quyết trong một bài toán quản lí gồm: tạo lập, cập nhật và khai thác hồ sơ.1 hệ QTCSDLHệ cơ sở dữ liệu1 CSDL+Ba mức thể hiện của CSDL: vật lí, khái niệm, khung nhìnCác yêu cầu cơ bản của hệ CSDL:Tính cấu trúcTính toàn vẹnTính nhất quánTính an toàn và bảo mậtTính độc lậpTính không dư thừa

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_tin_hoc_lop_12_bai_1_mot_so_khai_niem_co_ban.pptx