Bài giảng môn Công nghệ Lớp 12 - Chương I: Linh kiện điện tử - Bài 2: Điện trở-Tụ điện-Cuộn cảm

Bài giảng môn Công nghệ Lớp 12 - Chương I: Linh kiện điện tử - Bài 2: Điện trở-Tụ điện-Cuộn cảm

Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu

 c.Phân loại theo:

 - Công suất điện trở:

 Công suất nhỏ, công suất lớn.

 - Trị số điện trở:

 Cố định, thay đổi (biến trở- chiếp áp).

 - Yếu tố vật lý tác động lên điện trở:

 Điện trở nhiệt (thermistor), quang điện trở, điện trở biến đổi theo điện áp (varistor).

 

ppt 21 trang phuongtran 5470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Công nghệ Lớp 12 - Chương I: Linh kiện điện tử - Bài 2: Điện trở-Tụ điện-Cuộn cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1LINH KIỆN ĐIỆN TỬBài 2:ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢMMục tiêu:Biết cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật và công dụng của các linh kiện điện tử cơ bản: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.I. ĐIỆN TRỞ (R)Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu	a. Công dụng:Dùng nhiều nhất trong các mạch điện tử.Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện.Phân chia điện áp trong mạch điện.	b. Cấu tạo:Dây kim loại có điện trở cao.Dùng bột than phun lên lõi sứ.Một số dạng điện trở màuMột số dạng biến trởCông dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu	c.Phân loại theo:	- Công suất điện trở: 	Công suất nhỏ, công suất lớn.	- Trị số điện trở: 	Cố định, thay đổi (biến trở- chiếp áp).	- Yếu tố vật lý tác động lên điện trở: 	Điện trở nhiệt (thermistor), quang điện trở, điện trở biến đổi theo điện áp (varistor).I. ĐIỆN TRỞ (R)Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu	d. Ký hiệu:RĐiện trở cố địnhI. ĐIỆN TRỞ (R)SCdQuang điện trở VĐiện trở thay đổi theo điện áp (Varixto)ThĐiện trở thay đổi theo nhiệt độ (Thermixto)Điện trở thay đổi (Biến trở - chiết áp)2. Số liệu kỹ thuật của điện trở:	a. Trị số điện trở: 	- Mức độ cản trở dòng điện của điện trở.	- Đơn vị điện trở tính bằng Ohm (). 	Bội số thường dùng:	* 1kilô ôm (k ) = 103  viết tắt là 1K	* 1mêga ôm (M ) =106  viết tắt là 1M	b. Công suất định mức: 	- Công suất tiêu hao mà điện trở chịu đựng được trong thời gian dài khi sử dụng.	- Đơn vị công suất điện trở tính bằng Wat (W). I. ĐIỆN TRỞ (R)Cách đọc giá trị điện trở (trg 16)Loại 4 vòng màu:	R = AB.10C sai sốMaøuTrò soáVaïch1,2(1,2,3)Heä soáVaïch3(4)Dung saiVaïch4(5)Ñen0100Naâu11011 %Ñoû21022%Cam3103-Vaøng4104-Xanh luïc51050,5%Xanh lam6106-Tím7107-Xaùm8108-Traéng9109- Kim nhuõ-10-15 %Ngaân nhuõ-10-210%RLoại 5 vòng màu:	R = ABC.10D sai sốCách đọc giá trị điện trở Đieän trôû coâng nghieäp100 - 10WÑieän trôû daây quaán coâng suaát lôùn1500- 100wSố thứ 1:Số thứ 2:Số thứ 3:Sai số:Số thứ 1:Số thứ 2:Số thứ 3:Số thứ 4:Sai số:Số thứ 1:Số thứ 2:Số thứ 3:II. TỤ ĐIỆNCông dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu:	a. Công dụng:	- Không cho dòng điện 1 chiều đi qua.	- Cho dòng điện xoay chiều đi qua.	- Phối hợp cuộn cảm thành mạch cộng hưởng.	b. Cấu tạo: 	Gồm 2 hay nhiều vật dẫn điện, ngăn cách nhau bởi lớp điện môi. Một số loại tụ điệnII. TỤ ĐIỆN	c. Phân loại:	Theo vật liệu làm chất điện môi giữa 2 bản cực ta có các loại tụ điện: tụ xoay, tụ giấy, tụ mica, tụ gốm, tụ nilon, tụ hóa, tụ dầu.	d. Ký hiệu:Tụ cố địnhTụ biến đổi hoặc tụ xoay+-+-Tụ hóaTụ bán chỉnh hoặc tự chỉnhII. TỤ ĐIỆN	2. Các số liệu kỹ thuật:	a. trị số điện dung:Khả năng tích lũy năng lượng điện trường khi có điện áp đặt lên 2 bản cực của tụ.Đơn vị điện dung là Fara (F). 	Thực tế thường dùng ước số Fara:	- 1 micro Fara (μF) = 10- 6 F 	- 1 nano Fara (nF) = 10- 9 F 	- 1 pico Fara (pF) = 10- 12 FII. TỤ ĐIỆNb. Điện áp định mức (Uđm): 	- Điện áp lớn nhất cho phép đặt lên 2 cực tụ điện mà tụ không hỏng.	- Tụ hóa phải mắc đúng chiều điện cực, nếu ngược tụ sẽ hỏng.c. Dung kháng (XC): 	- Khả năng cản trở dòng điện chạy qua tụ.	- Tính theo công thức: XC = 1: 2 fC 	Trong đó:	+ XC: dung kháng, tính bằng Ohm (Ω).	+ f: tần số dòng điện qua tụ, tính bằng Hẹc (Hz).	+ C: điện dung tụ điện, tính bằng Fara (F).	+ = 3,14	 III. CUỘN CẢM (L)1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu:a. Công dụng:	- Không cho dòng điện xoay chiều đi qua.	- Cho dòng điện 1 chiều đi qua.	- Phối hợp tụ điện thành mạch cộng hưởng.b. Phân loại: 	- Cuộn cảm có lõi, không lõi.	- Cuộn cảm trị số cố định, thay đổi.	- Cuộn cảm cao tần, trung tần và cuộn cảm âm tần.c. Cấu tạo: 	- Dùng dây dẫn quấn thành cuộn cảm.	Một số loại cuộn cảmCuộn cảm có trị số cố địnhCuộn cảm có trị số thay đổi Một số loại cuộn cảmIII. CUỘN CẢMd. Ký hiệu:Cuoän caûm khoâng loõi (cao tần )LCuoän caûm coù loõi( cố định) Lõi ferit(âm tần )Lõi ferit( trung tần )Cuộn cảm điều chỉnh trị sốIII. CUỘN CẢM2. Các số liệu kỹ thuật:	a. Trị số điện cảm: 	- Khả năng tích lũy năng lượng từ trường khi có dòng điện chạy qua. 	- Phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, vật liệu lõi, số vòng và cách quấn dây.	- Đơn vị đo là Henry (H).	 Các ước số thường dùng:	+ 1mili Henry (mH) = 10- 3 H	+ 1micro Henry (μH) = 10- 6 HIII. CUỘN CẢMb. Hệ số phẩm chất: 	- Tỉ số cảm kháng với điện trở của cuộn cảm.	- Tính bằng công thức: Q = 2 fL : r 	Trong đó:	+ f: tần số dòng điện, tính bằng Hẹc (Hz).	+ L: trị số điện cảm, tính bằng Henry (H).	+ = 3,14	+ r: điện trở cuộn cảmc. Cảm kháng ( XL ): 	- Khả năng cản trở dòng điện chạy qua cuộn cảm.	- Tính theo công thức: XL = 2 fL	- XL: cảm kháng, tính bằng Ohm (Ω).	Giao bài về nhàTrả lời các câu hỏi ở cuối bài học trong sách giáo khoaChuẩn bị bài mới cho kỳ sau:Bài 3Thực hànhĐiện trở - Tụ điện - Cuộn cảm	 	

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_cong_nghe_lop_12_chuong_i_linh_kien_dien_tu_ba.ppt