Bài giảng Giải tích Lớp 12 - Tiết 19, Chương II, Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song - Nguyễn Thị Huy Hoàng

Bài giảng Giải tích Lớp 12 - Tiết 19, Chương II, Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song - Nguyễn Thị Huy Hoàng

PP tìm giao tuyến của hai mp:

B1: Tìm 1 điểm chung

B2: Tìm một đường thẳng thuộc mp này và song song với mp còn lại

KL: Giao tuyến là đường thẳng đi qua điểm chung và song song với đường thẳng đó

Ví dụ : Cho h.chóp S.ABC. N,P lần lượt thuộc các cạnh AB, AC, mp() qua NP và song song với SA. Tìm giao tuyến của mp() với mp(SAB)

 

ppt 19 trang Trịnh Thu Huyền 02/06/2022 4280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giải tích Lớp 12 - Tiết 19, Chương II, Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song - Nguyễn Thị Huy Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 
TIẾT 19. Bài 3 
ÑÖÔØNG THAÚNG 
SONG SONG 
MAËT PHAÚNG 
 LÔÙP 11DN 
CHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY COÂ TÔÙI DÖÏ GIÔØ 
GV: Nguyễn Thị Huy Hoàng –THPT Nguyễn Huệ - VT 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu hỏi 
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau đây: 
Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung 
Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau 
Hai đường thẳng không song song thì chéo nhau 
Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau và không song song thì chéo nhau 
Hai đường thẳng chéo nhau thì không cùng thuộc một mặt phẳng 
2 
3 
1 
4 
5 
Đ 
S 
S 
Đ 
Đ 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu hỏi 
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau đây: 
Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung 
Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau 
Hai đường thẳng không song song thì chéo nhau 
Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau và không song song thì chéo nhau 
Hai đường thẳng chéo nhau thì không cùng thuộc một mặt phẳng 
2 
3 
1 
4 
5 
Đ 
S 
S 
Đ 
Đ 
ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG 
Bài 3. 
Vị trí tương đối của đường thẳng và mp 
II. Tính chất 
§3. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG 
I. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG 
HĐ : Trong không gian cho đường thẳng d và mp ( ). Hãy k ết luận về số điểm chung của đường thẳng d và mp ( ) 
 ) 
d 
§3. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG 
I. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG 
HĐ : Trong không gian cho đường thẳng d và mp ( ). Hãy k ết luận về số điểm chung của đường thẳng d và mp ( ) 
 ) 
d 
§3. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG 
I. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG 
d 
 ) 
 ) 
 ) 
KH:d // ( ) 
Ta nói d nằm trong ( ), 
KH:d  ( ) 
KH: d  ( ) = M 
TH1: 
Trong KG cho đường thẳng d và mp( ) 
d 
d và ( ) có vô số điểm chung 
TH 2: 
d 
● M 
d và ( ) có điểm M chung duy nhất 
TH 3: 
d và ( ) không có điểm chung 
Ta nói d cắt ( ) tại M, 
Ta nói d và ( ) song song, 
ĐN: Một đường thẳng và một mặt phẳng 
gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung 
Định lí 1 
II. TÍNH CHẤT 
Nhận xét gì về vị trí tương đối của d và ( ) ? 
d 
d’ 
§3. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG 
Nếu 
thì 
II. TÍNH CHẤT 
d 
d’ 
§3. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG 
Ví dụ 1: 
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Chứng minh rằng: MN// (BCD). 
Giải 
Ta có: 
MN // BC ( do MN là đường trung 
 bình của tam giác ABC ) 
Vậy: MN // (BCD) 
A 
Định lí 1 
Nếu 
thì 
 ) 
( 
Định lí 2 
II. TÍNH CHẤT 
Em có nhận xét gì về vị trí tương đối của a và b? 
Nếu 
a 
b 
§3. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG 
thì 
 ) 
( 
Định lí 2 
II. TÍNH CHẤT 
a 
b 
§3. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG 
Ví dụ 2: Cho h.chóp S.ABC . M, N,P lần lượt thuộc các cạnh SB,AB,AC sao cho mp(MNP)//BC. Cm :NP//BC 
Giải 
Ta có: 
S 
C 
B 
A 
N 
M 
P 
Nếu 
thì 
 ) 
( 
Định lí 2 
II. TÍNH CHẤT 
a 
b 
§3. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG 
PP tìm giao tuyến của hai mp: 
B1: Tìm 1 điểm chung 
B2: Tìm một đường thẳng thuộc mp này và song song với mp còn lại 
KL: Giao tuyến là đường thẳng đi qua điểm chung và song song với đường thẳng đó 
Nếu 
thì 
§3. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG 
Ví dụ : Cho h.chóp S.ABC. N,P lần lượt thuộc các cạnh AB, AC, mp ( ) qua NP và song song với SA . Tìm giao tuyến của mp( ) với mp(SAB) 
Giải 
S 
C 
B 
A 
PP tìm giao tuyến của hai mp: 
B1: Tìm 1 điểm chung 
B2: Tìm một đường thẳng thuộc mp này và song song với mp còn lại 
KL: Giao tuyến là đường thẳng đi qua điểm chung và song song với đường thẳng đó 
N 
P 
M 
Xét mp( ) với mp(SAB) có: 
N là điểm chung của ( ) và (SAB) 
 Vậy giao tuyến của ( ) với(SAB) 
là đường thẳng đi qua N và song 
song với SA 
 ) 
§3. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG 
Bài tập trắc nghiệm củng cố kiến thức: 
1-Nối hình vẽ với kí hiệu toán học 
P) 
a 
P) 
a 
P) 
a 
● A 
1 
3 
2 
e) 
d) 
c) 
b) 
a) 
§3. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG 
Bài tập trắc nghiệm: 
1-Nối hình vẽ với kí hiệu toán học 
P) 
a 
P) 
a 
P) 
a 
● A 
1 
3 
2 
e) 
d) 
c) 
b) 
a) 
Bài tập trắc nghiệm củng cố kiến thức: 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
A 
C 
B 
D 
Đ 
S 
S 
S 
§3. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG 
2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hbh. Các điểm M, N lần lượt là trung điểm của cạnh SA và AC. Chọn đáp án đúng 
 Đường thẳng MN song song với (SAB) và (SBC). 
 Đường thẳng MN song song với (SBC) và (SCD). 
 Đường thẳng MN song song với(SCD) và (SDA) 
 Đường thẳng MN song song với (SCD) và (ABCD) 
S 
C 
B 
A 
D 
M 
N 
Bài tập trắc nghiệm củng cố kiến thức: 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
A 
C 
B 
D 
Đ 
S 
S 
S 
§3. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG 
2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hbh. Các điểm M, N lần lượt là trung điểm của cạnh SA và AC. Chọn đáp án đúng 
 Đường thẳng MN song song với (SAB) và (SBC). 
 Đường thẳng MN song song với (SBC) và (SCD). 
 Đường thẳng MN song song với(SCD) và (SDA) 
 Đường thẳng MN song song với (SCD) và (ABCD) 
S 
C 
B 
A 
D 
M 
N 
Bài tập trắc nghiệm củng cố kiến thức: 
*KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 
Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng. 
 Cách chứng minh d// ( ). 
 Cách chứng minh hai đường thẳng song song. 
Cách tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng 
§3. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG 
*Bài tập về nhà: bài 1,2/ 63-SGK 
19 
Caûm ôn 
 quyù thaày coâ 
Ñaõ ñeán döï giôø 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giai_tich_lop_12_tiet_19_chuong_ii_bai_3_duong_tha.ppt