Bài giảng Công nghệ Lớp 12 - Tiết 11, Bài 7: Khái niệm mạch điện tử. Mạch chỉnh lưu. Mạch nguồn một chiều - Năm học 2022-2023 - Phạm Thị Thủy

Bài giảng Công nghệ Lớp 12 - Tiết 11, Bài 7: Khái niệm mạch điện tử. Mạch chỉnh lưu. Mạch nguồn một chiều - Năm học 2022-2023 - Phạm Thị Thủy

Thống nhất nội dung kiến thức của mục 1 SGK sau đó trao đổi với bạn theo gợi ý sau:

 - Có mấy loại mạch chỉnh lưu?đó là những mạch nào?

 - Sơ đồ của từng mạch

 - Giản đồ dạng sóng của mạch (vì sao có được giản đồ dạng sóng đó?)

 - Nhận xét mạch

ppt 25 trang Hoài Vân Nam 03/07/2023 2990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 12 - Tiết 11, Bài 7: Khái niệm mạch điện tử. Mạch chỉnh lưu. Mạch nguồn một chiều - Năm học 2022-2023 - Phạm Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI 
NGUYỄN TRÃI 
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô 
và các em học sinh! 
TR ƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI 
CÔNG NGHỆ 12 
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Thủy 
NĂM HỌC 2022 - 2023 
1 
4 
5 
2 
6 
3 
7 
 - Các linh kiện điện tử muốn hoạt động được cần có yêu cầu gì? 
TIẾT 11 - BÀI 7 
KHÁI NIỆM MẠCH ĐIỆN TỬ 
MẠCH CHỈNH LƯU 
MẠCH NGUỒN MỘT CHIỀU 
Chương 2 MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN 
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI MẠCH ĐIỆN TỬ 
1. Khái niệm 
Mạch điện tử là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử với các bộ phận nguồn , dây dẫn để thực hiện một nhiệm vụ nào đó trong KTĐT 
2. Phân loại 
a. Theo phương thức gia công xử lý tín hiệu 
- Mạch điện tử tương tự 
- Mạch điện tử số 
b. Theo chức năng và nhiệm vụ 
- Mạch tạo xung 
- Mạch tạo sóng hình sin 
- Mạch chỉnh lưu, mạch nguồn một chiều 
- Mạch khuếch đại 
II. MẠCH CHỈNH LƯU VÀ NGUỒN MỘT CHIỀU 
 Nhóm 1, 4: Thống nhất nội dung kiến thức của mục 1 SGK sau đó trao đổi với bạn theo gợi ý sau: 
 Có mấy loại mạch chỉnh lưu?đó là những mạch nào? 
 Sơ đồ của từng mạch 
 Giản đồ dạng sóng của mạch (vì sao có được giản đồ dạng sóng đó?) 
 Nhận xét mạch 
 (Câu hỏi + trả lời) 
Nhóm 2, 3: Thống nhất nội dung kiến thức của mục 2 SGK sau đó trao đổi với bạn theo gợi ý sau: 
- Mạch nguồn 1 chiều gồm mấy khối? Chức năng của từng khối? 
 Sơ đồ mạch nguồn một chiều thực tế gồm các khối nào? Tên và chức năng của từng khối sử dụng trong mạch 
 Giản đồ dạng sóng của từng khối 
(Câu hỏi + trả lời) 
Thời gian : 5÷7’ 
Ghép nhóm: ½ nhóm (1, 3 ) và ½ (nhóm 2, 4 ) 
Trao đổi với các bạn về nội dung kiến thức của nhóm mình với các bạn (hình thức: cặp đôi hoặc cử đại diện) 
Thời gian : 9 ÷11’ 
Trao đổi xong di chuyển về vị trí nhóm ban đầu . Chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV(1’) 
Yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi: mỗi người/ nhóm chỉ được trả lời 1 câu 
1. Nguồn điện một chiều cung cấp cho phụ tải có thể lấy từ đâu? 
 2. Thế nào là chỉnh lưu? 
Pin, ac quy, chỉnh lưu 
Biến đổi dòng xoay chiều thành dòng một chiều 
3. Cho biết tên gọi các mạch sau? 
A 
Đ 
R tải 
u~ 
a, 
b, 
Rt 
+ 
- 
u~ 
Đ 1 
Đ 3 
Đ 2 
Đ 4 
c, 
Mạch chỉnh lưu nửa chu kì 
Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì dùng 4 đi ôt 
Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì dùng 2 đi ôt 
4. Cho biết dạng sóng sau thuộc mạch chỉnh lưu nào? 
a, 
c, 
u ~ 
t 
U Rt 
t 
b, 
Mạch nào được sử dụng nhiều, vì sao? 
Mạch chỉnh lưu nửa chu kì 
Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì dùng 4 đi ôt 
Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì dùng 2 đi ôt 
- 
u ~ 
+ 
U - 
- 
- 
+ 
D901 
5. Kí hiệu sau là của mạch điện tử nào? 
Mạch chỉnh lưu cầu 
2. Nguồn một chiều 
a- Sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều 
II - MẠCH CHỈNH LƯU VÀ NGUỒN 
MỘT CHIỀU 
Khối 1: Biến áp nguồn 
Khối 2: Mạch chỉnh lưu 
Khối 3: Mạch lọc nguồn 
Khối 4: Mạch ổn áp 
Khối 5: Mạch bảo vệ 
6. Mạch điện này có tên gọi là gì? Cho biết chức năng của từng khối? 
2. Nguồn một chiều 
b- Mạch nguồn thực tế 
Khối 1 là biến áp nguồn: Biến đổi điện xoay chiều 220v lên mức điện áp cao hơn hay thấp xuống 
Khối 2 là mạch chỉnh lưu: dùng diode biến đổi điện xoay chiều thành 1 chiều 
II - MẠCH CHỈNH LƯU VÀ NGUỒN 
MỘT CHIỀU 
2. Nguồn một chiều 
b- Mạch nguồn thực tế 
Khối 3 là mạch lọc nguồn: Dùng tụ điện phối hợp với cuộn cảm để san bằng độ gợn sóng, giữ cho điện áp một chiều ra trên tải được bằng phẳng. 
Khối 4 là mạch ổn định điện áp một chiều: Dùng IC ổn áp giữ cho mức điện áp 1 chiều ra trên tải ổn định 
II - MẠCH CHỈNH LƯU VÀ NGUỒN 
MỘT CHIỀU 
7. Trong các mạch sau mạch nào được mắc đúng mạch chỉnh lưu cầu? 
- 
U ~ 
+ 
( h.1) 
- 
U ~ 
+ 
( h.4) 
- 
U ~ 
+ 
( h.3) 
- 
U ~ 
+ 
( h.2) 
8. Ứng dụng của mạch nguồn một chiều trong thực tế? 
Làm bộ đổi nguồn cho tất cả các thiết bị điện tử 
9. Em hãy cho biết tên gọi của mạch? Chỉ tên các linh kiện sử dụng trong mạch? Em có lưu ý gì với các bạn khác trong quá trình thực hiện? 
10. Cho mạch điện sau: 
hãy cho biết sự khác biệt của sơ đồ này với sơ đồ mạch nguồn một chiều thưc tế mà em đã học? 
10. - Nếu bất kì một điốt nào bị mắc ngược hoặc bị đánh thủng thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? 
- Nếu có hai điốt liên tiếp đứng cạnh nhau bị đứt thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? 
Rt¶i 
- 
+ 
U- 
U~ 
U 2 
§ 1 
§ 2 
§ 3 
§ 4 
1 
2 
- Nêu công dụng của từng chân của IC? 
- Trình bày sự hiểu biết của bạn về dòng IC 78.. ? 
 Cho linh kiện IC 7805 em hãy: 
. Nếu tụ C 1 , C 2 bị đánh thủng thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? 
 U~ 220V 
U 2 
§ 1 
§ 2 
§ 3 
§ 4 
IC æn ¸p 
7812 
Khèi 1 
Khèi 2 
Khèi 3 
Khèi 4 
+12V 
14V 
L 
C 1 
C 2 
C 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_12_tiet_11_bai_7_khai_niem_mach_dien.ppt