Bài giảng Công nghệ Lớp 12 - Chương I, Bài 2: Điện trở. Tụ điện. Cuộn cảm

Bài giảng Công nghệ Lớp 12 - Chương I, Bài 2: Điện trở. Tụ điện. Cuộn cảm

2. Các số liệu kỹ thuật của cuộn cảm

- Cảm kháng của cuộn cảm ( XL )

Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện

XL: Cảm kháng, ()

f: tần số của dòng điện qua tụ, (Hz)

L: trị số điện cảm của cuộn dây, (H)

 

pptx 37 trang Hoài Vân Nam 04/07/2023 4520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 12 - Chương I, Bài 2: Điện trở. Tụ điện. Cuộn cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 
KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ 
Một 
Chủ đề: 
ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM 
Mục tiêu: 
 Biết được công dụng, cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuật 
 Biết được số liệu kĩ thuật của điện trở, tụ điện, cuộn cảm 
Chương 1 
LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 
I - ĐIỆN TRỞ (R) 
1- Công dụng, phân loại, cấu tạo, kí hiệu 
	a- Công dụng 
Dùng nhiều nhất trong các mạch điện tử 
Hạn chế, điều chỉnh dòng điện 
Phân chia điện áp 
	b- Cấu tạo 
Dây kim loại có điện trở suất cao 
Dùng bột than phun lên lõi sứ 
I - ĐIỆN TRỞ (R) 
1- Công dụng, phân loại, cấu tạo, kí hiệu 
	c- Phân loại 
Công suất: công suất nhỏ, công suất lớn 
Trị số: cố định, biến đổi 
Điện trở nhiệt 
Hệ số dương: nhiệt độ tăng thì R tăng 
Hệ số âm: nhiệt độ tăng thì R giảm 
I - ĐIỆN TRỞ (R) 
1- Công dụng, phân loại, cấu tạo, kí hiệu 
	c- Phân loại 
Điện trở biến đổi theo điện áp 
Khi U tăng thì R giảm 
Quang điện trở: 
Khi ánh sáng rọi vào thì R giảm 
I - ĐIỆN TRỞ (R) 
I - ĐIỆN TRỞ (R) 
1- Công dụng, phân loại, cấu tạo, kí hiệu 
	d- Ký hiệu 
a 
b 
c 
d 
e 
I - ĐIỆN TRỞ (R) 
2- Các số liệu kĩ thuật của điện trở 
	a- Trị số điện trở: 
Cho biết mức độ cản trở dòng điện 
Đơn vị đo là: ( ) 
 	1 k = 10 3  
	b- Công suất định mức: 
Là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu được trong thời gian dài 
Đơn vị đo là: ( W) 
I - ĐIỆN TRỞ (R) 
± 1% 
± 2% 
±0,5% 
± 5% 
± 10% 
± 20% 
10 0 
10 1 
10 2 
10 3 
10 4 
10 5 
10 6 
10 7 
10 8 
10 9 
10 -1 
10 -2 
--- 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
- 
- 
- 
ĐEN 
NÂU 
ĐỎ 
CAM 
VÀNG 
LỤC 
LAM 
TÍM 
XÁM 
TRẮNG 
N hũ Vàng 
BẠC 
0 Vòng 
Vòng4: 
± ∆R% 
Vòng3: 
 x10 x 
Vòng1;2: 
số thứ1;2 
Màu các 
vòng 
Qui ước vòng màu ở sổ tra cứu R 
Vòng1- số thứnhất -đỏ :2 
Vòng2 - số thứhai -tím :7 
Vòng3 - x 10 x –vàng x 10 4 
Vòng4- ± ∆R -nhủvàng :5% 
a. Cách đọc R có vòng màu : 
3. ĐỌC & ĐO : R 
R = 27.10 4 ( Ω ) ± 5% 
 = 270. (K Ω ) ± 5% 
* Minh họa : 
Nâu - 1 
Đỏ - 2 
Vàng - x104 
Nhũ vàng - ± 5% 
R = 12.10 4 ( Ω ) ± 5% 
 = 120. (K Ω ) ± 5% 
* VD : 
= ??? Ω 
(Vòng 3: màu cam ) 
B. Cách đo R cho các loại R : 
A. Cách đọc R có vòng màu : 
I. ĐỌC & ĐO : R 
∞ 
0 
x... Ω 
x... Ω 
x... Ω 
x... Ω 
* a) Minh họa : 
* b) Kết quả : 
 1. Chuẩn bị điện trở cần đo 
 2. Chuẩn bị đồng hồ: 
 	- Cắm que đo: Que đen vào cực (-) que đỏ vào cực (-) 
	- Để thang đồng hồ về thang đo trở (Ω) phù hợp, sau chập 2 que đo để chỉnh 0 
3. Đặt 2 đầu que đo vào 2 đầu điện trở 
4. Đọc giá trị điện trở 
VD 
Số 
thứ 
ba 
chỉ: 
số 
số 0 
 5% 
10% 
20% 
 10 0 
 10 1 
 10 2 
 10 3 
 10 4 
 10 5 
 10 6 
 10 7 
 10 8 
 10 9 
 10 -1 
 10 -2 --- 
 0 
 1 
 2 
 3 
 4 
 5 
 6 
 7 
 8 
 9 
 - 
 - 
 - 
ĐEN 
NÂU 
ĐỎ 
CAM 
VÀNG 
 LỤC 
LAM 
T Í M 
XÁM 
TRẮN 
nhủVàng 
BẠC 
0Vòng 
Vòng4 :± ∆R% 
Vòng 3 : 
 x10 x 
Vòng 1;2 : 
số thứ 1;2 
Màu các 
vòng 
Qui ước vòng màu ở sổ tra cứu R 
Là loại R CHÍNH XÁC 
?????? 
Vòng màu 
	..... 
Điện trở 5 vòng màu 
Cách đọc giá trị điện trở (trg 16) 
Loại 4 vòng màu: 
	R = AB.10 C sai số 
Maøu 
Trò soá 
Vaïch 
1,2 
(1,2,3) 
Heä soá 
Vaïch 
3 
(4) 
Dung sai 
Vaïch 
4 
(5) 
Ñen 
0 
10 0 
Naâu 
1 
10 1 
1 % 
Ñoû 
2 
10 2 
2% 
Cam 
3 
10 3 
- 
Vaøng 
4 
10 4 
- 
Xanh luïc 
5 
10 5 
0,5% 
Xanh lam 
6 
10 6 
- 
Tím 
7 
10 7 
- 
Xaùm 
8 
10 8 
- 
Traéng 
9 
10 9 
- 
 Kim nhuõ 
- 
10 -1 
5 % 
Ngaân nhuõ 
- 
10 -2 
10% 
R 
Loại 5 vòng màu: 
	R = ABC.10 D sai số 
I - ĐIỆN TRỞ (R) 
II – TỤ ĐIỆN (C) 
1- Công dụng, phân loại, cấu tạo, kí hiệu 
	a- Công dụng 
Ngăn dòng điện một chiều 
Cho dòng điện xoay chiều đi qua 
Phối hợp với cuộn cảm thành mạch cộng hưởng 
II – TỤ ĐIỆN (C) 
1- Công dụng, phân loại, cấu tạo, kí hiệu 
	b- Cấu tạo 
Là tập hợp của hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách nhau bằng lớp điện môi	 
II – TỤ ĐIỆN (C) 
1- Công dụng, phân loại, cấu tạo, kí hiệu 
	c- Phân loại 
Căn cứ vào vật liệu làm lớp điện môi	 
II – TỤ ĐIỆN (C) 
1- Công dụng, phân loại, cấu tạo, kí hiệu 
	d- Kí hiệu 
a 
b 
c 
d 
II – TỤ ĐIỆN (C) 
2- Các số liệu kỹ thuật của tụ điện 
	a- Trị số điện dung 
Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường khi đặt điện áp lên hai cực của tụ. 
Đơn vị đo là f ara : (F) . 
	1 (µF )= 10 -6 F 
	 1 (nF )= 10 -9 F 
II – TỤ ĐIỆN (C) 
2- Các số liệu kỹ thuật của tụ điện 
	b- Điện áp định mức ( U đm ) 
Là trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ mà vẫn an toàn. 
Tụ hóa khi mắc vào nguồn điện phải đúng chiều điện áp . 
II – TỤ ĐIỆN (C) 
2- Các số liệu kỹ thuật của tụ điện 
	c- Dung kháng của tụ điện ( X c ) 
Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện với dòng điện chạy qua nó 
X c : Dung kháng, ( ) 
f: tần số của dòng điện qua tụ, (Hz) 
C: điện dung của tụ, (F ) 
II – TỤ ĐIỆN (C) 
2- Các số liệu kỹ thuật của tụ điện 
	c- Dung kháng của tụ điện ( X c ) 
Nhận xét 
Dòng điện một chiều (f = 0) , X C = ∞ ( ) 
Dòng điện xoay chiều (f càng cao), X C càng thấp. 
Dùng tụ điện để phân chia điện áp xoay chiều. 
II – TỤ ĐIỆN (C) 
3. Thực hành 
3. Thực hành 
III – CUỘN CẢM (L) 
1- Công dụng, phân loại, cấu tạo, kí hiệu 
	a- Công dụng 
Dẫn dòng điện 1 chiều 
Chặn dòng điện cao tần 
Phối hợp với tụ điện thành mạch cộng hưởng 
	b- Cấu tạo: 
Dùng dây dẫn để quấn thành cuộn cảm. 
III – CUỘN CẢM (L) 
1- Công dụng, phân loại, cấu tạo, kí hiệu 
	c- Phân loại: 
III – CUỘN CẢM (L) 
1- Công dụng, phân loại, cấu tạo, kí hiệu 
	d- Ký hiệu: 
III – CUỘN CẢM (L) 
2- Các số liệu kỹ thuật của cuộn cảm 
	a- Trị số điện cảm (L) 
Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường khi có dòng điện chạy qua 
Đơn vị đo là henry : ( H ) . 
	1 (mH)= 10 -3 H 
	 1 (µH )= 10 -6 H	 
III – CUỘN CẢM (L) 
2- Các số liệu kỹ thuật của cuộn cảm 
	b- Cảm kháng của cuộn cảm ( X L ) 
Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện 
X L : Cảm kháng, ( ) 
f: tần số của dòng điện qua tụ, (Hz) 
L: trị số điện cảm của cuộn dây, (H) 
III – CUỘN CẢM (L) 
2- Các số liệu kỹ thuật của cuộn cảm 
	b- Cảm kháng của cuộn cảm ( X L ) 
	 Nhận xét 
Dòng điện một chiều (f = 0) , X L = 0 ( ) 
Dòng điện xoay chiều (f càng cao), X L càng cao cản trở dòng điện cao tần 
III – CUỘN CẢM (L) 
2- Các số liệu kỹ thuật của cuộn cảm 
	c- Hệ số phẩm chất ( Q ) 
	Đặc trưng cho tổn hao năng lượng trong cuộn cảm. 
Đó là tỉ số của cảm kháng với điện trở thuần của cuộn cảm. 
Cuộn cảm luôn chống lại sự biến thiên của dòng điện 
III – CUỘN CẢM (L) 
3. Thực hành 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_lop_12_chuong_i_bai_2_dien_tro_tu_dien_c.pptx