Bài giảng Công nghệ Lớp 12 - Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Thủy

Bài giảng Công nghệ Lớp 12 - Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Thủy

Khi ta pha một lượng nhỏ chất có hoá trị 5 như Phospho (P) vào chất bán dẫn Si thì một nguyên tử P liên kết với 4 nguyên tử Si theo liên kết cộng hoá trị, nguyên tử Phospho chỉ có 4 điện tử tham gia liên kết và còn dư một điện tử và trở thành điện tử tự do => Chất bán dẫn lúc này trở thành thừa điện tử ( mang điện âm) và được gọi là bán dẫn N (Negative : âm ).

 

ppt 51 trang Hoài Vân Nam 03/07/2023 3461
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 12 - Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI 
NGUYỄN TRÃI 
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô 
và các em học sinh! 
TR ƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI 
CÔNG NGHỆ 12 
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Thủy 
NĂM HỌC 2016 - 2017 
BÀI 4 
LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC 
TÌM HIỂU VỀ CHẤT BÁN DẪN 
Chất bán dẫn là gì? 
	 - Chất bán dẫn là nguyên liệu để sản xuất ra các loại linh kiện bán dẫn như Diode, Transistor, IC mà ta đã thấy trong các thiết bị điện tử ngày nay. 
	- Chất bán dẫn là những chất có đặc điểm trung gian giữachất dẫn điện và chất cách điện, về phương diện hoá học thì bán dẫn là những chất có 4 điện tử ở lớp ngoài cùng của nguyên tử. đó là các chất Germanium ( Ge) và Silicium (Si) 
	- Từ các chất bán dẫn ban đầu ( tinh khiết) người ta phảitạo ra hai loại bán dẫn là bán dẫn loại N và bán dẫn loại P, sau đóghép các miếng bán dẫn loại N và P lại ta thu được Diode hay Transistor. 
TIẾT 3 CHỦ ĐỀ: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC 
Chất bán dẫn loại N 
* Khi ta pha một lượng nhỏ chất có hoá trị 5 như Phospho (P) vào chất bán dẫn Si thì một nguyên tử P liên kết với 4 nguyên tử Si theo liên kết cộng hoá trị, nguyên tử Phospho chỉ có 4 điện tử tham gia liên kết và còn dư một điện tử và trở thành điện tử tự do => Chất bán dẫn lúc này trở thành thừa điện tử ( mang điện âm) và được gọi là bán dẫn N (Negative : âm ). 
Chất bán dẫn N 
TIẾT 3 CHỦ ĐỀ: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC 
Chất bán dẫn loại P 
Ngược lại khi ta pha thêm một lượng nhỏ chất có hoá trị 3 như Indium (In) vào chất bán dẫn Si thì 1 nguyên tử Indium sẽ liên kếtvới 4 nguyên tử Si theo liên kết cộng hoá trị và liên kết bị thiếu mộtđiện tử => trở thành lỗ trống ( mang điện dương) và đượcgọi là chất bán dẫn P. 
Chất bán dẫn P 
TIẾT 3 CHỦ ĐỀ: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC 
I. ĐIÔT BÁN DẪN 
A 
K 
1. CÊu t¹o vµ ký hiÖu 
- Linh kiện bán dẫn có 1 lớp tiếp giáp P-N, có hai cực A, K. 
Minh hoạ: 
Điốt bán dẫn có cấu tạo thế nào? 
KÝ hiÖu: 
A 
K 
P 
P 
N 
A 
K 
An«t 
Kat«t 
TIẾT 3 CHỦ ĐỀ: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC 
P 
P 
N 
A 
K 
An«t 
Kat«t 
P 
P 
N 
A 
K 
An«t 
Kat«t 
 Khi phân cực ng ược đ iôt ng ă n không cho dòng đ iện đ i qua. 
 Khi phân cực thuận đ iôt cho dòng đ iện đ i qua. 
2. Nguyên lý làm việc 
KL: Điôt cho dòng đ iện đ i theo một chiều từ Anôt sang Katôt. 
TIẾT 3 CHỦ ĐỀ: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC 
2. Nguyên lý làm việc 
TIẾT 3 CHỦ ĐỀ : LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC 
SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN 
U - 
A 
K 
Đ 
I. ĐIÔT BÁN DẪN 
A 
K 
1. CÊu t¹o vµ ký hiÖu 
- Linh kiện bán dẫn có 1 lớp tiếp giáp P-N, có hai cực A, K. 
Minh hoạ: 
KÝ hiÖu: 
	 - Đi«t cho dßng ®iÖn ®i theo mét chiÒu tõ An«t sang Kat«t 
K 
A 
K 
A 
Chç tiÕp gi¸p cã diÖn tÝch rÊt nhá. 
Cho dßng ®iÖn nhá ®i qua. 
Lµm viÖc víi tÇn sè cao. 
Chç tiÕp gi¸p cã diÖn tÝch lín. 
Cho dßng ®iÖn lín ®i qua. 
Lµm viÖc víi tÇn sè thÊp. 
Điôt tiếp điểm 
Điôt tiếp mặt 
2. Ph ân loại: 
- Theo chế tạo : Điôt tiếp điểm và điôt tiếp mặt. 
- Theo ch ức năng : Điôt ổn áp (điôt Zêne) và điôt chỉnh lưu. 
+ Theo chức năng : 
- Điôt ổn áp (Zener): ổn định điện áp 
- Điôt chỉnh lưu : Biến đổi dòng điện AC → DC. 
TIẾT 3 CHỦ ĐỀ: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC 
TIẾT 3 CHỦ ĐỀ: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC 
TIẾT 3 CHỦ ĐỀ: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC 
TIẾT 3 CHỦ ĐỀ: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC 
Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa điôt ổn áp và ddioot thường? 
 Điốt Zener 
Điốt Zener 
Loại 
Thụ động 
Nguyên lý hoạt động 
Ổn áp khi phân cực ngược tại điện áp Zener 
Phát minh 
Clarence Melvin Zener 
Chân 
anode và cathode 
Kí hiệu điện 
Có nhiều loại điốt bán dẫn, như điốt chỉnh lưu thông thường, điốt Zener , LED . Chúng đều có nguyên lý cấu tạo chung là một khối bán dẫn loại P ghép với một khối bán dẫn loại N . 
Điốt bán dẫn loại thường 
 Một số loại điốt bán dẫn 
Loại 
Chủ động 
Chân 
anode và cathode 
Kí hiệu điện 
I. ĐIÔT BÁN DẪN 
A 
K 
1. CÊu t¹o vµ ký hiÖu 
Minh hoạ: 
	 - Đi«t cho dßng ®iÖn ®i theo mét chiÒu tõ An«t sang Kat«t 
2. Ph ân loại: 
II. TRANZITO 
 E 
B 
C 
P 
N 
P 
 E 
B 
C 
N 
P 
N 
Cấu tạo tranzito 
1. CÊu t¹o 
2. Ph ân loại vµ ký hiÖu : 
TIẾT 3 CHỦ ĐỀ: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC 
 Nguyên lý hoạt động của Tranzito 
TIẾT 3 CHỦ ĐỀ: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC 
ê 
 Khi ch ư a có dòng đ iện đ iều khiển I B . Tranzito ở trạng thái khóa không cho dòng đ iện I C qua. 
 Khi có dòng đ iện đ iều khiển I B . Tranzito ở trạng thái mở cho dòng đ iện I C qua. 
 Nguyên lý hoạt động của Tranzito 
TIẾT 3 CHỦ ĐỀ : LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC 
SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN 
U 1 
U 2 
Đ 
E 
C 
B 
TIẾT 3 CHỦ ĐỀ: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC 
I. ĐIÔT BÁN DẪN 
A 
K 
1. Cấu tạo và ký hiệu 
	 - Điôt cho dòng đ iện đ i theo một chiều từ anôt sang katôt. 
2. Phân loại: 
II. TRANZITO 
1. Cấu tạo 
2 . Phân loại và ký hiệu: 
3. Công dụng : 
 Dùng để khuếch đại tín hiệu, tạo sóng và xung . . . 
Minh hoạ: 
 E 
B 
C 
P 
N 
P 
 E 
B 
C 
N 
P 
N 
Cấu tạo tranzito 
TIẾT 3 CHỦ ĐỀ: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC 
TIẾT 3 CHỦ ĐỀ: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC 
Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa tranzito PNP và NPN? 
	 TRANZITO NPN được kích hoạt (mở) khi có điện áp dương tác động vào cực B! Khi đó dòng điện đi từ cực C đến cực E loại này thì điện áp đến cực B tỉ lệ thuận với dòng điện ra ( áp B tăng thì dòng C-E tăng) Nó được ví như van thường đóng ( như cái van nước ý) khi chưa có áp ở cực B thì nó đóng hoàn toàn! khi có áp nó sẽ mở và dòng C-E tăng dần tỉ lệ theo áp cực B đến mức bão hòa thì không tăng nữa! 
	 TRANZITO PNP trái ngược hẳn với NPN, khi áp đến cực B tăng thì dòng E-C giảm! Lưu ý là từ E đến C! và khi áp đến cực B giảm thì dòng E-C lại tăng! Khi áp ở cực B bằng 0 thì tran mở hoàn toàn! Nó được ví như là van thường mở! 
	 Tóm lại: NPN mở khi có áp ở cực B và áp cực B tỉ lệ thuận với dòng C-E!Còn PNP mở hoàn toàn khi áp ở cực B bằng 0 và dòng E-C tỉ lệ nghịch với áp cực B 
 * S ự giống nhau là Transistor nào cũng có tính khuếch đai va cũng có 3 chân C/B/E cả và cũng có VBE=0,5V là dân điện cả,chi có lại dalinton là 1,2v mà thôi vì loại này là 2 Transistor ghép lại 
* Sự khác nhau của Transistor NPN và PNP là: 
	 NPN còn gọi Transistor thuận vì nó có tính khuếch đại từ C sang E Vậy C được cấp+và E được cấp -- còn Transistor PNP thì còn gọi Transistor nghịch vì nó có tính khuếch đại từ E sang C Vậy E được cấp+và C được cấp -- ngoài thực tế. Transistor Nhật bản : thường ký hiệu là A..., B..., C..., D... Ví dụ: A564, B733, C828, D1555 trong đó các Transistor ký hiệu là A và B là Transistor PNP còn ký hiệu là C và D là Transistor NPN. các Transistor A và C thường có công suất nhỏ và tần số làm việc cao còn các Transistor B và D thường có công suất lớn và tần số làm việc thấp hơn 
I. ĐIÔT BÁN DẪN 
1. Cấu tạo và ký hiệu 
Minh hoạ: 
2. Phân loại: 
II. TRANZITO 
1. Cấu tạo 
2. Phân loại và ký hiệu: 
III. TIRIXTO 
3. Công dụng : 
 Dùng để khuếch đại tín hiệu, tạo sóng và xung . . . 
1. Cấu tạo, ký hiệu và công dụng 
P 
N 
P 
N 
Anôt 
Katôt 
Điều khiển 
Công dụng : Dùng trong mạch chỉnh lưu có điểu khiển. 
TIẾT 3 CHỦ ĐỀ: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC 
Minh hoạ: 
2. Nguyên lí làm việc và số liệu kỹ thuật 
+ Khi U GK = 0 dù U AK > 0, SCR vẫn không dẫn điện. 
+ Khi đồng thời có U GK > 0 và U AK > 0, SCR dẫn điện, U GK không còn tác dụng, SCR chỉ dẫn điện từ A → K. KhiU AK < 0 → SCR ngưng dẫn. 
TIẾT 3 CHỦ ĐỀ: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC 
I. ĐIÔT BÁN DẪN 
1. Cấu tạo và ký hiệu 
2. Phân loại: 
II. TRANZITO 
1. Cấu tạo 
2. Phân loại và ký hiệu: 
III. TIRIXTO 
3. Công dụng : 
1. Cấu tạo, ký hiệu và công dụng 
Công dụng : Dùng trong mạch chỉnh lưu có điểu khiển. 
 Nguyên lý hoạt động của Tirixto 
TIẾT 3 CHỦ ĐỀ : LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC 
SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN 
A 
K 
G 
R 
K 1 
K2 
U 1 
U 2 
2. Nguyên lí làm việc và số liệu kỹ thuật 
TIẾT 3 CHỦ ĐỀ: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC 
I. ĐIÔT BÁN DẪN 
1. Cấu tạo và ký hiệu 
2. Phân loại: 
II. TRANZITO 
1. Cấu tạo 
2. Phân loại và ký hiệu: 
III. TIRIXTO 
3. Công dụng : 
1. Cấu tạo, ký hiệu và công dụng 
Công dụng : Dùng trong mạch chỉnh lưu có điểu khiển. 
 Khi dùng Tirixto cần quan tâm tới các số liệu kỹ thuật chủ yếu là: 
I AK định mức 
U AK định mức 
U GK định mức 
I GK định mức 
Hình ảnh một số loại Tirixto 
TIẾT 3 BÀI 4: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC 
Điều kiện để Tirixto dẫn điện và ngừng dẫn điện là gì? 
IV. TRIAC VÀ ĐIAC 
1. Triac 
a. Cấu tạo, ký hiệu và công dụng 
Minh hoạ: 
Cấu tạo: 
Kí hiệu 
Dùng để đ iều khiển các thiết bị đ iện trong mạch đ iện xoay chiều. 
TIẾT 4 CHỦ ĐỀ: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC (tiếp) 
I. ĐIÔT BÁN DẪN 
1. Cấu tạo và ký hiệu 
2. Phân loại: 
II. TRANZITO 
1. Cấu tạo 
2. Phân loại và ký hiệu: 
III. TIRIXTO 
3. Công dụng : 
1. Cấu tạo, ký hiệu và công dụng 
Công dụng : Dùng trong mạch chỉnh lưu có điểu khiển. 
2. Nguyên lí làm việc và số liệu kỹ thuật 
IV. TRIAC VÀ ĐIAC 
1. Triac 
a. Cấu tạo, ký hiệu và công dụng 
Minh hoạ: 
Cấu tạo: 
Kí hiệu 
Dùng để đ iều khiển các thiết bị đ iện trong mạch đ iện xoay chiều. 
TIẾT 4 CHỦ ĐỀ: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC (tiếp) 
I. ĐIÔT BÁN DẪN 
1. Cấu tạo và ký hiệu 
2. Phân loại: 
II. TRANZITO 
1. Cấu tạo 
2. Phân loại và ký hiệu: 
III. TIRIXTO 
3. Công dụng : 
1. Cấu tạo, ký hiệu và công dụng 
Công dụng : Dùng trong mạch chỉnh lưu có điểu khiển. 
2. Nguyên lí làm việc và số liệu kỹ thuật 
IV. TRIAC VÀ ĐIAC 
1. Triac 
a. Cấu tạo, ký hiệu và công dụng 
b. Nguyên lí làm việc và số liệu kĩ thuật 
Minh hoạ: 
Kí hiệu 
TIẾT 4 CHỦ ĐỀ : LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC (tiếp) 
I. ĐIÔT BÁN DẪN 
1. Cấu tạo và ký hiệu 
2. Phân loại: 
II. TRANZITO 
1. Cấu tạo 
2. Phân loại và ký hiệu: 
III. TIRIXTO 
3. Công dụng : 
1. Cấu tạo, ký hiệu và công dụng 
Công dụng : Dùng trong mạch chỉnh lưu có điểu khiển. 
2. Nguyên lí làm việc và số liệu kỹ thuật 
 Khi cực G và A 2 có đ iện thế âm h ơ n so với A 1 thì triac mở. Cực A 1 đóng vai trò là anôt , còn cực A 2 đóng vai trò là cực katôt . 
Dòng đ iện đ i từ cực A 1 A 2 
IV. TRIAC VÀ ĐIAC 
1. Triac 
a. Cấu tạo, ký hiệu và công dụng 
b. Nguyên lí làm việc và số liệu kĩ thuật 
Minh hoạ: 
Kí hiệu 
TIẾT 4 CHỦ ĐỀ: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC (tiếp) 
I. ĐIÔT BÁN DẪN 
1. Cấu tạo và ký hiệu 
2. Phân loại: 
II. TRANZITO 
1. Cấu tạo 
2. Phân loại và ký hiệu: 
III. TIRIXTO 
3. Công dụng : 
1. Cấu tạo, ký hiệu và công dụng 
Công dụng : Dùng trong mạch chỉnh lưu có điểu khiển. 
2. Nguyên lí làm việc và số liệu kỹ thuật 
 Khi cực G và A 2 có đ iện thế d ươ ng h ơ n so với A 1 thì triac mở. Cực A 2 đóng vai trò là anôt , còn cực A 1 đóng vai trò là cực katôt . 
Dòng đ iện đ i từ cực A 2 A 1 
IV. TRIAC VÀ ĐIAC 
1. Triac 
a. Cấu tạo, ký hiệu và công dụng 
b. Nguyên lí làm việc và số liệu kĩ thuật 
TIẾT 4 CHỦ ĐỀ : LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC (tiếp) 
I. ĐIÔT BÁN DẪN 
1. Cấu tạo và ký hiệu 
2. Phân loại: 
II. TRANZITO 
1. Cấu tạo 
2. Phân loại và ký hiệu: 
III. TIRIXTO 
3. Công dụng : 
1. Cấu tạo, ký hiệu và công dụng 
Công dụng : Dùng trong mạch chỉnh lưu có điểu khiển. 
2. Nguyên lí làm việc và số liệu kỹ thuật 
Hình trên mô tả cách thức điều khiển một bóng đèn sợi đốt 100W. Một nguồn điện lưới xoay chiều được mắc nối tiếp với bóng thông qua một triac. Rất dễ để nhìn ra là cực T1 của triac được đấu trực tiếp với một cực của nguồn , cực T2 của Triac được đấu với một cực của bóng và cực còn lại của bóng được đấu với cực còn lại của nguồn. Chân điều khiển G của triac được đấu nối tiếp với một điện trở 50 Ôm. Một nguồn điện áp điều khiển VG sẽ cấp một tín hiệu điện đến chân G thông qua điện trở này. Khi chưa cấp tín hiệu điện VG thì bóng đèn sẽ không sáng vì T1 và T2 không thông nhau, khi cấp một tín hiệu VG đến điện trở thì sẽ có dòng điện kích chạy từ G sang T1. Dòng điện kích này được coi là dòng mồi để cho T1 và T2 thông nhau, lúc này bóng đèn của chúng ta sẽ sáng. Vậy để T1 và T2 thông nhau thì bắt buộc phải cho một dòng điện kích chạy từ G sang T1 hoặc chạy từ T1 sang G. Trong thực tế thì tín hiệu điều khiển sẽ từ các mạch điều khiển bơm ra một dòng điện để kích vào chân G, lúc đó T1 và T2 sẽ thông nhau để cấp điện cho tải của chúng ta. Hãy nhớ rằng dòng điện điều khiển đi vào chân G có giá trị rất nhỏ từ vài mA đến vài chục mA trong khi đó dòng đi qua tải chạy từ chân T1 sang chân T2 có thể lên đến hàng trăm, hàng nghìn A. 
IV. TRIAC VÀ ĐIAC 
1. Triac 
a. Cấu tạo, ký hiệu và công dụng 
b. Nguyên lí làm việc và số liệu kĩ thuật 
c. Ứng dụng 
TIẾT 4 CHỦ ĐỀ : LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC (tiếp) 
I. ĐIÔT BÁN DẪN 
1. Cấu tạo và ký hiệu 
2. Phân loại: 
II. TRANZITO 
1. Cấu tạo 
2. Phân loại và ký hiệu: 
III. TIRIXTO 
3. Công dụng : 
1. Cấu tạo, ký hiệu và công dụng 
Công dụng : Dùng trong mạch chỉnh lưu có điểu khiển. 
2. Nguyên lí làm việc và số liệu kỹ thuật 
Triac trong mạch điều khiển lò nhiệt 
Triac dung trong tủ điều khiển nồi phở điện 
IV. TRIAC VÀ ĐIAC 
1. Triac 
a. Cấu tạo, ký hiệu và công dụng 
b. Nguyên lí làm việc và số liệu kĩ thuật 
c. Ứng dụng 
TIẾT 4 CHỦ ĐỀ : LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC (tiếp) 
I. ĐIÔT BÁN DẪN 
1. Cấu tạo và ký hiệu 
2. Phân loại: 
II. TRANZITO 
1. Cấu tạo 
2. Phân loại và ký hiệu: 
III. TIRIXTO 
3. Công dụng : 
1. Cấu tạo, ký hiệu và công dụng 
Công dụng : Dùng trong mạch chỉnh lưu có điểu khiển. 
2. Nguyên lí làm việc và số liệu kỹ thuật 
Triac trong mạch điều khiển đèn bàn 
TIẾT 4	CHỦ ĐỀ: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC 
I. ĐIÔT BÁN DẪN 
1. CÊu t¹o vµ ký hiÖu 
2. Ph ân loại: 
II. TRANZITO 
1. CÊu t¹o 
2. Ph ân loại vµ ký hiÖu : 
III. TIRIXTO 
3. Công dụng : 
1. CÊu t¹o, ký hiÖu vµ c«ng dông 
Công dụng : Dùng trong mạch chỉnh lưu có điểu khiển. 
2. Nguyªn lÝ lµm viÖc vµ sè liÖu kü thuËt 
iV. Triac vµ diac 
1. Triac 
a. CÊu t¹o, kÝ hiÖu, c«ng dông. 
b. Nguyªn lÝ lµm viÖc vµ sè liÖu kÜ thuËt 
2. Đ iac 
a. CÊu t¹o, kÝ hiÖu, c«ng dông. 
TIẾT 4	CHỦ ĐỀ: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC 
I. ĐIÔT BÁN DẪN 
1. CÊu t¹o vµ ký hiÖu 
2. Ph ân loại: 
II. TRANZITO 
1. CÊu t¹o 
2. Ph ân loại vµ ký hiÖu : 
III. TIRIXTO 
3. Công dụng : 
1. CÊu t¹o, ký hiÖu vµ c«ng dông 
Công dụng : Dùng trong mạch chỉnh lưu có điểu khiển. 
2. Nguyªn lÝ lµm viÖc vµ sè liÖu kü thuËt 
iV. Triac vµ diac 
1. Triac 
a. CÊu t¹o, kÝ hiÖu, c«ng dông. 
b. Nguyªn lÝ lµm viÖc vµ sè liÖu kÜ thuËt 
2. Đ iac 
a. CÊu t¹o, kÝ hiÖu, c«ng dông. 
b. Nguyªn lÝ lµm viÖc vµ sè liÖu kÜ thuËt 
IV. VI MẠCH TỔ HỢP (IC) 
1. Khái niệm 
- Là vi mạch đ iện tử tích hợp, được chế tạo bằng công nghệ đặc biệt chính xác, kích th ước nhỏ gọn. 
- Là tổ hợp các linh kiện đ iện tử nh ư : Điện trở, tụ đ iện, cuộn cảm, đ iôt, tranzito, tirixto 
- Chúng có tác dụng nh ư một mạch đ iện tử nào đó . 
2. Phân loại: 
- IC t ươ ng tự: Dùng để khuếch đại , tạo dao động , ổn áp, thu phát sóng 
- IC số: Dùng trong các thiết bị tự động , xung số, xử lí thông tin 
3. Chó ý 
- CÇn tra cøu sæ tay IC ®Ó chän vµ l¾p m¹ch cho ®óng. 
- CÇn x¸c ®Þnh ®óng ch©n tr­íc khi l¾p. 
4. H ình ¶nh mét sè lo¹i IC 
KÝnh chóc c¸c thÇy, c« gi¸o lu«n m¹nh khoÎ, h¹nh phóc. 
ĐIÔT CHỈNH L Ư U 
 Dïng ®Ó biÕn ®æi dßng ®iÖn xoay chiÒu thµnh dßng ®iÖn mét chiÒu. 
Ký hiệu 
Đ i«t æn ¸p (Zene) 
 Dïng ®Ó æn ®Þnh ®iÖn ¸p mét chiÒu. 
+ 
- 
Ký hiệu 
Đ i«t t¸ch sãng 
 Dïng ®Ó t¸ch sãng (tÝn hiÖu) trong c¸c m¹ch trung vµ cao tÇn. 
Ký hiệu 
Đ i«t ph¸t quang 
 Dïng ®Ó t¹o ra ¸nh s¸ng 
Ký hiệu 
Đ i«t laze 
 Dïng ®Ó t¹o ra tia laze, ¸nh s¸ng laze 
Dïng trong c¸c thiÕt bÞ thu ph¸t b»ng tia hång ngo¹i 
Đ i«t hång ngo¹i 
CỦNG CỐ 
Câu 1: Điôt bán dẫn có : 
4 lớp tiếp giáp p - n 
3 lớp tiếp giáp p – n 
2 lớp tiếp giáp p – n 
1 lớp tiếp giáp p - n 
CỦNG CỐ 
Câu 3: Tranzito có mấy lớp tiếp giáp p -n ? 
1 
2 
3 
4 
CỦNG CỐ 
Câu 2: Triac có mấy điện cực? 
1 
2 
3 
4 
CỦNG CỐ 
Câu 3: Điôt bán dẫn là linh kiện bán dẫn có: 
A. 1 tiếp giáp P – N. 
B. 2 tiếp giáp P – N. 
C. 3 tiếp giáp P – N. 
D. Các lớp bán dẫn ghép nối tiếp. 
CỦNG CỐ 
Câu 4: Linh kiện điôt có: 
A. Hai dây dẫn ra là 2 điện cực: A, K 
B. Hai dây dẫn ra là 2 điện cực: A, G 
C. Hai dây dẫn ra là 2 điện cực: K, G 
D. Hai dây dẫn ra là 2 điện cực: A 1 , A 2 
CỦNG CỐ 
Câu 5 : Phát biểu nào sau đây sai: 
A. Điôt tiếp điểm chỉ cho dòng điện nhỏ đi qua 
B. Điôt tiếp mặt chỉ cho dòng điện lớn đi qua 
C. Điôt ổn áp dùng để ổn định điện áp xoay chiều 
D. Điôt chỉnh lưu biến đổi dòng xoay chiều 
CỦNG CỐ 
Câu 4: Đâu là kí hiệu điôt bán dẫn: 
A. 
B. 
C. 
D. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_12_bai_4_linh_kien_ban_dan_va_ic_nam.ppt