Bài giảng Công nghệ Lớp 12 - Bài 2: Điện trở. Tụ điện. Cuộn cảm - Trường THPT Xuyên Mộc

Bài giảng Công nghệ Lớp 12 - Bài 2: Điện trở. Tụ điện. Cuộn cảm - Trường THPT Xuyên Mộc

c. Phân loại:

- Công suất: công suất nhỏ, công suất lớn

- Trị số: cố định, biến đổi

- Điện trở nhiệt: có 2 loại

- Hệ số dương: nhiệt độ tăng thì R tăng

- Hệ số âm: nhiệt độ tăng thì R giảm

 

pptx 29 trang Hoài Vân Nam 04/07/2023 3590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 12 - Bài 2: Điện trở. Tụ điện. Cuộn cảm - Trường THPT Xuyên Mộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần Một 
KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ 
Trường THPT Xuyên Mộc 
BÀI 2: 
Chương 1 
LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 
ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM 
Mục tiêu: 
 Biết được công dụng, cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuật của điện trở, tụ điện, cuộn cảm 
Trường THPT Xuyên Mộc 
Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM 
I - ĐIỆN TRỞ (R): 
Trường THPT Xuyên Mộc 
Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM 
I - ĐIỆN TRỞ (R): 
1./ Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu : 
a./ Công dụng: 
Dùng nhiều nhất trong các mạch điện tử 
Hạn chế, điều chỉnh dòng điện 
Phân chia điện áp 
Lớp 12 
Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM 
I - ĐIỆN TRỞ (R): 
1./ Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu : 
b./ Cấu tạo : 
Dây kim loại có điện trở suất cao 
Dùng bột than phun lên lõi sứ 
Trường THPT Xuyên Mộc 
Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM 
I - ĐIỆN TRỞ (R): 
1./ Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu : 
c./ Phân loại : 
Công suất: công suất nhỏ, công suất lớn 
Trị số: cố định, biến đổi 
Điện trở nhiệt: có 2 loại 
Hệ số dương: nhiệt độ tăng thì R tăng 
Hệ số âm: nhiệt độ tăng thì R giảm 
Trường THPT Xuyên Mộc 
Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM 
I - ĐIỆN TRỞ (R): 
1./ Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu : 
c./ Phân loại : 
Điện trở biến đổi theo điện áp 
Khi U tăng thì R giảm 
Quang điện trở: 
Khi ánh sáng rọi vào thì R giảm 
Trường THPT Xuyên Mộc 
Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM 
I - ĐIỆN TRỞ (R): 
Trường THPT Xuyên Mộc 
Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM 
I - ĐIỆN TRỞ (R): 
1./ Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu : 
d ./ Kí hiệu : 
b 
d 
e 
a 
c 
Trường THPT Xuyên Mộc 
Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM 
I - ĐIỆN TRỞ (R): 
2./ Các số liệu kĩ thuật : 
a./ Trị số điện trở: 
Cho biết mức độ cản trở dòng điện 
Đơn vị đo là: ( ) 	1 k = 10 3  
b./ Công suất định mức: 
Là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu được trong thời gian dài 
Đơn vị đo là: ( W) 
Trường THPT Xuyên Mộc 
Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM 
II – TỤ ĐIỆN (C): 
Trường THPT Xuyên Mộc 
Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM 
II – TỤ ĐIỆN (C): 
1./ Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu : 
a./ Công dụng: 
Ngăn dòng điện một chiều ? 
Cho dòng điện xoay chiều đi qua ? 
Phối hợp với cuộn cảm thành mạch cộng hưởng 
Trường THPT Xuyên Mộc 
Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM 
II – TỤ ĐIỆN (C): 
1./ Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu : 
b./ Cấu tạo: 
Là tập hợp của hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách nhau bằng lớp điện môi 
Trường THPT Xuyên Mộc 
Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM 
II – TỤ ĐIỆN (C): 
1./ Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu : 
c./ Phân loại: 
Căn cứ vào vật liệu làm lớp điện môi giữa hai bản cực 
Trường THPT Xuyên Mộc 
Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM 
II – TỤ ĐIỆN (C): 
1./ Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu : 
d./ Kí hiệu: 
a 
b 
c 
d 
Trường THPT Xuyên Mộc 
Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường khi đặt điện áp lên hai cực của tụ. 
Đơn vị đo là f ara : (F) .	 1 (µF )= 10 -6 F	1 (nF )= 10 -9 F 
Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM 
II – TỤ ĐIỆN (C): 
2./ Các số liệu kĩ thuật: 
a./ Trị số điện dung: 
Trường THPT Xuyên Mộc 
Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM 
II – TỤ ĐIỆN (C): 
2./ Các số liệu kĩ thuật: 
b./ Điện áp định mức ( U đm ) : 
Là trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ mà vẫn an toàn. 
Tụ hóa khi mắc vào nguồn điện phải đúng chiều điện áp . 
Trường THPT Xuyên Mộc 
Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM 
II – TỤ ĐIỆN (C): 
2./ Các số liệu kĩ thuật: 
c./ Dung kháng ( X c ) : 
Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện với dòng điện chạy qua nó 
X c : Dung kháng, ( ) 
f: tần số của dòng điện qua tụ, (Hz) 
C: điện dung của tụ, (F) 
Trường THPT Xuyên Mộc 
Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM 
II – TỤ ĐIỆN (C): 
2./ Các số liệu kĩ thuật: 
c./ Dung kháng ( X c ) : 
Dòng điện một chiều : f = 0 , X C = ∞ ( ) 
Dòng điện xoay chiều: f càng cao, X C càng thấp, dòng điện càng dễ qua tụ 
Trường THPT Xuyên Mộc 
Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM 
II – TỤ ĐIỆN (C): 
2./ Các số liệu kĩ thuật: 
c./ Dung kháng ( X c ) : 
Dùng tụ điện để phân chia điện áp xoay chiều. 
Trường THPT Xuyên Mộc 
Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM 
III – CUỘN CẢM ( L ): 
Trường THPT Xuyên Mộc 
Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM 
III – CUỘN CẢM ( L ): 
1./ Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu : 
a./ Công dụng: 
Dẫn dòng điện một chiều ? 
Chặn dòng điện xoay chiều đi qua ? 
Phối hợp với tụ điện thành mạch cộng hưởng 
Trường THPT Xuyên Mộc 
Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM 
III – CUỘN CẢM ( L ): 
1./ Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu : 
b./ Cấu tạo: 
Dùng dây dẫn điện để quấn thành cuộn cảm. 
Trường THPT Xuyên Mộc 
Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM 
III – CUỘN CẢM ( L ): 
1./ Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu : 
c./ Phân loại: 
Phân loại theo cấu tạo và phạm vi sử dụng: 
Trường THPT Xuyên Mộc 
Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM 
III – CUỘN CẢM ( L ): 
1./ Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu : 
d./ Kí hiệu: 
a 
c 
b 
b 
Trường THPT Xuyên Mộc 
Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM 
III – CUỘN CẢM ( L ): 
Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường khi có dòng điện chạy qua. 
Đơn vị đo là Henry : ( H ) .	 1 (µH )= 10 -6 H	1 (nH )= 10 -9 H 
2./ Các số liệu kĩ thuật: 
a./ Trị số điện cảm: 
Trường THPT Xuyên Mộc 
Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM 
III – CUỘN CẢM ( L ): 
2./ Các số liệu kĩ thuật: 
b./ Hệ số phẩm chất ( Q ) : 
Đặc trưng cho tổn hao năng lượng trong cuộn cảm 
Là tỉ số của cảm kháng với điện trở thuần của cuộn cảm. 
L: trị số điện cảm cuộn dây 
r : điện trở thuần cuộn dây 
Trường THPT Xuyên Mộc 
X L : cảm kháng, ( ) 
f: tần số của dòng điện, (Hz) 
L: trị số điện cảm cuộn dây (H) 
Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM 
III – CUỘN CẢM ( L ): 
2./ Các số liệu kĩ thuật: 
c./ Cảm kháng ( X L ) : 
Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện 
Trường THPT Xuyên Mộc 
Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM 
III – CUỘN CẢM ( L ): 
2./ Các số liệu kĩ thuật: 
c./ Cảm kháng ( X L ) : 
Dòng điện một chiều (f = 0) , X L = 0 ( ) 
Dòng điện xoay chiều (f càng cao), X L càng cao cản trở dòng điện cao tần 
Cuộn cảm luôn chống lại sự biến thiên của dòng điện 
Muốn thay đổi giá trị điện cảm, ta mắc nối tiếp hoặc song song 
Trường THPT Xuyên Mộc 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_lop_12_bai_2_dien_tro_tu_dien_cuon_cam_t.pptx